Mức thuế bảo vệ môi trường đối với mặt hàng xăng được Bộ Tài chính đề nghị mức kịch khung là 4.000 đồng/lít, còn mặt hàng dầu là 2.000 đồng/lít, dự kiến mỗi năm sẽ thu được 55.000 tỷ đồng.
Đại diện Bộ Tài chính cho rằng, việc tăng thuế đối với xăng và các sản phẩm là căn cứ vào chiến lược thuế, chiến lược tăng trưởng xanh để hạn chế những sản phẩm gây ô nhiễm cho môi trường.
Ông Phạm Đình Thi, Vụ trưởng Vụ Chính sách thuế (Bộ Tài chính) cho rằng, tăng thuế là nguồn để bù đắp lại nguồn thu ngân sách do thuế nhập khẩu xăng dầu ngày càng giảm.
Ông Nguyễn Văn Thanh (Chủ tịch Hiệp hội Vận tải ô tô Việt Nam) cho rằng, thuế môi trường tăng thì đương nhiên giá xăng sẽ tăng, sẽ ảnh hưởng đến thị trường, nhưng phải chấp nhận.
Bộ Tài chính muốn tăng thuế môi trường với xăng lên 4.000 đồng/lít, dầu diesel lên 2.000 đồng/lít, từ 2012 đến nay, ngân sách đã thu được hàng trăm ngàn tỷ từ thuế bảo vệ môi trường, số tiền này được sử dụng thế nào?
Thông tin mỗi lít xăng có thể phải chịu một khoản thuế môi trường lên tới 8.000 đồng, gấp gần 3 lần so với hiện tại đang khiến hầu hết người tiêu dùng lo lắng, bởi rất có thể giá mặt hàng thiết yếu này sẽ có lý do tăng vọt trong thời gian tới.
Với mức trần 4.000 đồng, thuế bảo vệ môi trường với xăng hiện là 3.000 đồng một lít nhưng Bộ Tài chính lại đang lấy ý kiến để tăng trần của loại thuế này lên gấp đôi.
Trái với phân tích của Bộ trưởng Công thương trong đợt tăng giá xăng ngày 20/5 thuế bảo vệ môi trường làm giá xăng tăng 162 đồng/lít thì Bộ Tài vẫn nói không
(VTC News)-Sẽ hoàn thuế bảo vệ môi trường, không ban hành chính sách thực hiện việc thu phí hạn chế phương tiện giao thông cá nhân đường bộ theo đầu phương tiện