Chứng khoán tuần 11 - 15/7: Tăng điểm song vẫn rủi ro, nhà đầu tư tránh mua đuổi
VN-Index rung lắc trong phiên cuối tuần trước khi hồi phục, lấy lại phần lớn điểm số đã mất nhưng tín hiệu thị trường cho thấy rủi ro vẫn hiện hữu.
VN-Index rung lắc trong phiên cuối tuần trước khi hồi phục, lấy lại phần lớn điểm số đã mất nhưng tín hiệu thị trường cho thấy rủi ro vẫn hiện hữu.
Đà bán tháo kể từ sau 14h15 khiến thị trường không kịp trở tay và cắm đầu giảm sâu cho tới kết phiên, chỉ số VN-Index mất mốc 1.150 điểm.
Dòng tiền có thể sẽ phân hóa, thanh khoản tiếp tục ở mức thấp, nhưng rủi ro ngắn hạn đã có dấu hiệu giảm dần và cơ hội ngắn hạn gia tăng trong tuần 4 - 8/7.
Hàng loạt cổ phiểu lớn tiếp tục đi xuống khiến VN-Index giảm hơn 20 điểm, nhưng sang đến phiên chiều, chỉ số này bất chợt tăng trở lại.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cảnh báo tình trạng đầu tư chứng khoán quốc tế tại Việt Nam khiến nhiều người bị sập bẫy lừa.
Hàng loạt cổ phiếu "đỏ lửa" cuối phiên 30/6 khiến chỉ số VN-Index đánh mất ngưỡng quan trọng 1.200 điểm chỉ sau ít ngày đạt được.
Theo chuyên gia, trong bối cảnh hiện nay, nhà đầu tư chứng khoán nên chọn những chiến lược mang tính bảo thủ và phòng vệ hơn là tìm lợi nhuận với rủi ro cao.
Công ty Chứng khoán KB Việt Nam (KBSV) có văn bản gửi Báo Công Thương cung cấp thông tin liên quan đến vụ việc "chứng khoán Ngô Nam" đang gây xôn xao dư luận.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước khuyến cáo nhà đầu tư cẩn trọng với các hội nhóm trên mạng xã hội.
Trong phiên giao dịch đầu tuần 27/6, chỉ số VN-Index tăng hơn 17 điểm và lấy lại mốc 1.200 điểm dù thanh khoản vẫn ở mức thấp.
VN-Index được dự báo hồi phục nhờ tin cổ đông nội bộ loạt doanh nghiệp mua số lượng lớn, niềm tin nhà đầu tư nhỏ lẻ phục hồi và hiện tượng bán giá thấp giảm rõ rệt.
Những thủ thuật “lùa gà” của nhóm “chứng khoán Ngô Nam” đã khiến hàng nghìn người tham gia mua cổ phiếu bị lỗ hoặc mất trắng khoản tiền đầu tư.
Hàng loạt cổ phiếu trụ cột mất điểm khiến thị trường giảm sâu, VN-Index xuống ngưỡng 1.180 điểm.
Trong những phiên sắp tới, VN-Index có thể hồi phục nếu lực cầu mua lên là đủ tốt và áp lực bán suy giảm, nhà đầu tư được khuyến nghị nên giao dịch cẩn trọng.
Chịu áp lực bán mạnh mẽ, VN-Index giảm hơn 30 điểm trong phiên sáng 17/6, nhưng sau đó, thị trường hồi phục, thu hẹp đà giảm và giữ được mốc tâm lý 1.200.
Đà tăng của hàng loạt cổ phiếu giúp thị trường lấy lại sắc xanh, VN-Index tăng gần 23 điểm.
Phiên giao dịch đầu tuần ngày 13/6, hàng loạt cổ phiếu đồng loạt giảm khiến chỉ số VN-Index bốc hơi 57 điểm.
Chỉ số S&P 500 và Nasdad giảm điểm mạnh nhất theo tuần tính từ tháng 1, khi giới đầu tư lo ngại lạm phát cao kỷ lục tại Mỹ, cùng với kịch bản FED tăng lãi suất.
Hàng loạt cổ phiếu đồng loạt lao dốc khiến chỉ số VN-Index không thể giữ được mốc 1.300 điểm.
Hàng loạt cổ phiếu ngân hàng, bất động sản, chứng khoán... đua nhau bứt phá giúp VN-Index vượt ngưỡng cản 1.300 điểm sau một tháng lao dốc.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, thông qua kiểm tra đã phát hiện ra nhiều vi phạm, trong đó có tình trạng lợi dụng thị trường chứng khoán để rửa tiền.
Mã CCV tăng trần liền 5 phiên giúp cổ phiếu thêm 143,4% chỉ sau 1 tuần nhưng giao dịch chỉ trung bình 86 cổ phiếu/phiên.
VN-Index được dự báo sẽ tiếp tục tăng điểm nhưng rủi ro vẫn tiềm ẩn và dòng tiền ở mức thấp.
Mã E12 của Xây dựng Điện VNECO 12 sau chuỗi ngày nằm sàn liên tiếp đã bất ngờ vùng lên, tăng hơn 200% chỉ sau ít ngày.
Thị trường chứng khoán chứng kiến một tháng giảm mạnh cả về khối lượng, giá trị giao dịch cổ phiếu cũng như chỉ số VN-Index.
Đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân cho rằng cần bổ sung quy định, tăng hình thức xử phạt đối với các vi phạm để lành mạnh hóa thị trường tài chính, chứng khoán.
Làn sóng gom mua cổ phiếu chưa dừng lại khi mới đây lãnh đạo chủ chốt tại loạt doanh nghiệp lớn như Đất Xanh Group, Gelex, Cơ Điện Lạnh… mua vào lượng khủng.
Dòng tiền có dấu hiệu quay lại thị trường, bên mua đang tạm thời chiếm ưu thế, chỉ số VN-Index được dự báo sẽ tăng trong tuần từ 30/5 - 3/6.
Hàng loạt cổ phiếu lớn bứt phá giúp chỉ số VN-Index tăng mạnh, trong đó gần 50 mã kịch trần.
Thị trường chứng khoán dưới thời cựu Chủ tịch UBCK Trần Văn Dũng ghi nhận những mốc tăng trưởng ấn tượng, nhưng có nhiều vết sạn khiến nhà đầu tư không hài lòng.