VKS khẳng định đủ căn cứ kết luận ông Trần Hùng nhận hối lộ 300 triệu đồng
Theo đại diện VKS, lời khai của bị cáo Hải về việc đưa tiền cho ông Trần Hùng rất logic, có đầy đủ trật tự về thời gian, địa điểm, phù hợp với các chứng cứ khác.
Theo đại diện VKS, lời khai của bị cáo Hải về việc đưa tiền cho ông Trần Hùng rất logic, có đầy đủ trật tự về thời gian, địa điểm, phù hợp với các chứng cứ khác.
Luật sư chỉ ra điểm vô lý trong việc cáo buộc cựu Cục phó Trần Hùng nhận tiền từ Nguyễn Duy Hải và đề nghị xem xét, trả tự do cho ông Hùng ngay tại tòa.
Nói lời sau cùng, Nguyễn Thị Hương Lan cho rằng tòa án lương tâm sẽ phán xét bà trong cả đời vì những việc làm ảnh hưởng đến uy tín của Đảng, Nhà nước, nhân dân.
Trong phần nói lời sau cùng, cựu điều tra viên Hoàng Văn Hưng tiếp tục kêu oan và khẳng định sẵn sàng đánh đổi cả tính mạng để tìm lại sự trong sạch cho bản thân.
Đại diện VKS nhận định, nhiều doanh nghiệp bị Cục Lãnh sự "om" hồ sơ, trì hoãn việc cấp phép các chuyến bay dù 4 Bộ còn lại trong Tổ công tác 5 Bộ đã đồng ý.
VKS đề nghị mức án với ông Trần Hùng cựu Tổ trưởng Tổ 304, nay là Tổ 1444 (Tổng cục QLTT, Bộ Công thương) từ 9-10 năm tù về tội "Nhận hối lộ" số tiền 300 triệu đồng.
Tại tòa sáng 20/7, ông Nguyễn Văn Kim - cựu thành viên Tổ công tác 304 nói trong buổi đi ăn trưa cùng bị cáo Hùng và Hải đã thấy Hải kẹp túi đen theo người.
Trong phần tự bào chữa, Nguyễn Tiến Mạnh - Phó Giám đốc Công ty Lữ Hành Việt nghẹn ngào: "chính bị cáo đã đẩy vợ bị cáo vào con đường phạm tội".
Bị cáo Trần Hùng, cựu Cục phó Cục Quản lý thị trường Hà Nội, một mực khẳng định bản thân bị một số người vu khống, không kẻ bán hàng giả nào mua chuộc được ông ta.
Tự bào chữa cho mình, cựu Bí thư thứ hai, Đại sứ quán Việt Nam tại Malaysia tiếc nuối vì chưa đưa được 200 công dân Việt Nam mãn hạn tù về nước thì đã bị bắt.
Trong phần tự bào chữa, bị cáo Lê Hồng Sơn - Tổng Giám đốc Công ty Blue Sky nói rằng doanh nghiệp là nạn nhân của cơ chế xin - cho, nạn nhân của văn hoá phong bì.
Bị cáo Nguyễn Anh Tuấn cho rằng bản thân là người duy nhất không được hưởng tiền mà phải chịu bồi thường nhiều, nói "rất đau lòng nhưng tôi ngu phải chịu".
Nhận trách nhiệm với vi phạm xảy ra ở Đại sứ quán Việt Nam tại Malaysia nhưng bị cáo Trần Việt Thái nói "không có động cơ chia chác" khi thu tiền của người dân.
Trong phần tự bào chữa, cựu Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chử Xuân Dũng thừa nhận là tội đồ trong công tác phòng chống dịch của thành phố.
Sau khi VKS đề nghị mức án tử hình, gia đình bị cáo Phạm Trung Kiên nộp thêm 8 tỷ đồng để khắc phục hậu quả, luật sư đề nghị HĐXX xem xét giảm nhẹ tội cho bị cáo.
Theo VKS, các bị cáo nhận hối lộ có chức vụ quyền hạn cao, sau khi thực hiện hành vi phạm tội có dấu hiệu của việc thông đồng khai báo để che giấu hành vi phạm tội.
Giám đốc Công ty Cổ phần xây dựng Thái Hoà khai đã quyết tâm góp sức để cứu đồng bào ở vùng dịch về nước bởi sự thương cảm và nhiệt huyết.
Tự bào chữa trước toà, bị cáo Trần Văn Dự - Cựu Cục phó A08 cho rằng việc nhận hối lộ là vô tình và nói thêm ''37 năm rất sạch, 6 tháng cuối cùng dính tí bẩn''.
Tự bào chữa, bị cáo Hoàng Văn Hưng liên tục kêu oan và cho rằng cơ quan tố tụng đã bỏ lọt hành vi phạm tội của cựu Phó giám đốc Công an TP Hà Nội Nguyễn Anh Tuấn.
Đại diện VKS cho rằng căn cứ kết quả điều tra, lời khai của nhân chứng, bị cáo, đủ căn cứ xác định ông Tuấn nhận từ Hằng 1 triệu USD và chuyển 800.000 USD cho Hưng.
Phần luận tội, VKS cho rằng, qua hành vi của Phạm Trung Kiên, cần kiến nghị, điều tra làm rõ trách nhiệm của Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên trong giai đoạn 2 vụ án.
Sáng nay, đại diện VKS đưa ra mức án đề nghị với 54 bị cáo trong vụ chuyến bay giải cứu, trong đó đề nghị mức án tử hình cựu thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế .
Để tạo điều kiện cho luật sư và các bị cáo cung cấp thêm chứng từ liên quan số tiền khắc phục hậu quả vụ án, HĐXX tạm dừng phiên tòa vụ chuyến bay giải cứu.
Đại diện Viện kiểm sát công bố nội dung hồ sơ điều tra, trong khoảng thời gian ngắn, giữa cựu Thiếu tướng Nguyễn Anh Tuấn và Hoàng Văn Hưng có tới hơn 400 cuộc gọi.
Cựu Thiếu tướng Nguyễn Anh Tuấn bật khóc khi toà nhắc đến cáo buộc nhận hối lộ 2,65 triệu USD để chạy án trong vụ chuyến bay giải cứu.
Khi chủ doanh nghiệp nhờ giúp đỡ chủ trương cấp phép chuyến bay, ông Tô Anh Dũng bảo lần sau không cần đưa tiền nữa, nhưng vẫn nhận thêm 7 lần, tổng 8,5 tỷ đồng.
Chủ tịch Công ty Vijasun khai để được cấp phép, mỗi chuyến bay doanh nghiệp này phải chi cho Phạm Trung Kiên và Vũ Anh Tuấn 150 triệu đồng, nếu không sẽ bị làm khó.
Theo quyết định đưa vụ án ra xét xử, sẽ có 105 luật sư tham gia bào chữa nhưng do một số bị cáo từ chối nên nhiều luật sư đã thôi tham gia phiên tòa.
Ông Tô Anh Dũng - Cựu thứ trưởng Bộ Ngoại giao cùng 53 người bị đưa ra xét xử với nhiều tội danh trong đại án “chuyến bay giải cứu”.
Sáng 11/7, TAND TP Hà Nội mở phiên tòa sơ thẩm xét xử 54 bị cáo trong vụ “chuyến bay giải cứu” xảy ra tại Bộ Ngoại giao và một số tỉnh, thành phố.