
Sốt đất lan rộng khắp phía Bắc, có nơi tăng gấp đôi
Lúc đầu chỉ "nóng" ở một số tỉnh nhưng hiện sốt đất đã ngày càng lan rộng sau thông tin sáp nhập địa phương và những chính sách mới của Chính phủ.
Lúc đầu chỉ "nóng" ở một số tỉnh nhưng hiện sốt đất đã ngày càng lan rộng sau thông tin sáp nhập địa phương và những chính sách mới của Chính phủ.
Thời gian gần đây, tại một số khu vực trên địa bàn tỉnh Quảng Nam có dấu hiệu xuất hiện "sốt ảo", "thổi giá" đất nền.
Cầu Trần Hưng Đạo được dự kiến khởi công vào tháng 5, thông tin này đã khiến giá đất xung quanh tăng cao, nhiều nhà đầu tư cũng bắt đầu gom hàng.
Theo dự báo của Chứng khoán VNDIRECT, việc sáp nhập tỉnh sẽ khiến thị trường bất động sản có thể xảy ra đầu cơ lướt sóng do tâm lý FOMO nhưng chỉ trong ngắn hạn.
Giá đất nền nhiều khu vực ở Hà Nội dao động từ 40-60 triệu đồng/m2, một số vị trí gần các khu đô thị lớn vượt 70 triệu đồng/m2 và chuyên gia đưa ra gợi ý đầu tư.
Không chỉ ở các tỉnh, thành có thông tin sáp nhập mà nhiều khu vực vùng ven Hà Nội thời gian gần đây giá đất nền cũng có xu hướng đi lên, thu hút nhiều nhà đầu tư.
Ngay khi những đề xuất sáp nhập tỉnh, thành được đưa ra, giá đất tại nhiều khu vực tăng lên chóng mặt, "cò" dẫn khách đi xem đất xuyên đêm.
Thời gian gần đây, nhiều nhà đầu tư tìm mua đất tại nhiều khu vực có thông tin sáp nhập tỉnh khiến giá đất tăng từng ngày.
Sức hút từ loạt dự án hạ tầng nghìn tỷ cùng hiệu ứng lên quận đang khiến giá đất ở huyện Đông Anh (Hà Nội) nổi "sóng", nhà đầu tư dồn dập đổ về.
"Để khắc phục tình trạng bỏ cọc, trục lợi thị trường bất động sản, cần tăng giá tiền đặt cọc theo từng vòng, buộc người đấu giá phải cân nhắc khi bỏ cọc".
Theo đại biểu Phạm Văn Hòa (đoàn Đồng Tháp) giá đất, giá nhà "sốt nóng" chủ yếu là do thực trạng đầu cơ, cho thuê, bán sang tay.
Nhiều lô đất nền ở các vùng quê Hà Nội đang được chủ sở hữu đẩy giá lên hơn 100 triệu đồng/m2.
Nhiều môi giới cho biết, những ngày gần đây đất nền đang có sức nóng cả về giá và giao dịch khiến nhà đầu tư tìm kiếm nhiều.
Thời gian gần đây, giá nhà đất tại nhiều phân khúc liên tục tăng mạnh, nhiều người đặt câu hỏi: liệu sốt đất có quay trở lại?
Thị trường bất động sản TP.HCM vốn nổi tiếng đắt đỏ nhưng khách hàng vẫn có thể mua chung cư dưới 1 tỷ đồng ở TP.HCM nếu bạn chịu khó săn tìm dự án.
Nhu cầu mua đất nền làm tài sản vẫn được nhà đầu tư ưa chuộng và tiếp tục là phân khúc được lựa chọn hàng đầu trong quý I/2023.
Người ta mua đất nông nghiệp hoặc đất lúa, ao, rồi đất mặt tiền, gần chợ, với mong mỏi một ngày không xa, cây cầu kia sẽ đào móng, khu công nghiệp nọ sẽ động thổ.
Thời gian gần đây, những lô đất, căn nhà "dính" quy hoạch bỗng được nhiều người tìm mua với những mục đích khác nhau, tiềm ẩn nhiều rủi ro với khách hàng.
Từ nghèo khó bỗng thành tỷ phú sau khi bán đất, vài năm sau ông Kiên (thôn Chóng, xã Yên Bài, huyện Ba Vì, Hà Nội) phải tha phương cầu thực, làm thuê trả nợ.
Thị trường bất động sản chững lại khiến nhiều người đang “ôm bom” phải tìm cách để thoát hàng sớm, tuy vậy chiêu "bán cắt lỗ" liệu có thực sự đáng tin?.
Cơn sốt đất đã khiến giá nhà ở Hà Nội tăng cao, nhiều người đành chọn phương án đi thuê thay vì mua nhà.
Nghe tin khách chốt mua bãi cỏ với giá 2,5 tỷ đồng, "cò" Trung ngỡ ngàng, cho rằng đây là thương vụ nực cười nhất thời sốt đất.
Thị trường trầm lắng, nhiều nhà đầu tư thay vì đi gom đất để bán đã quyết định chuyển sang đầu tư homestay.
Bỏ gần chục tỷ đồng đầu tư 3 căn nhà phân lô, anh Lê Quốc Nam (Hoàng Mai, Hà Nội) méo mặt vì nhà xây xong nhưng không bán được.
Chạy theo trào lưu gom đất phân lô ở Lâm Đồng, nhiều người rơi vào cảnh tán gia bại sản vì không thể ra hàng, bán giá thấp hơn cũng không ai mua.
Thị trường bất động sản nhiều địa phương chững lại khiến không ít nhà đầu tư khóc ròng khi lỡ mua đất lúc giá cao, giờ bán lỗ tiền tỷ.
Nhiều nhà đầu tư mua đất nông nghiệp với hy vọng chuyển đổi mục đích sử dụng lên thổ cư, nhưng giấc mộng khó thành, đành phải ôm cục nợ.
Cuốn vào cơn sốt đất, nhiều nhà đầu tư giờ nhận trái đắng khi tài sản bốc hơi, phải tay trắng gây dựng lại cuộc sống.
Sau khi cơn sốt đất nguội đi, không ít nhà đầu tư phải bán nhà đi ở trọ để có tiền trả nợ ngân hàng.
Anh Trần Tuấn Việt (Hai Bà Trưng, Hà Nội) chia sẻ câu chuyện của mình khi gần đây bị khách "dội bom" do mắc kẹt giữa lúc thị trường trầm lắng.