
Tháo dỡ khu thí điểm làm sạch nước sông Tô Lịch bằng công nghệ Nhật Bản
Tổ chức Xúc tiến Thương mại Môi trường Nhật Bản đang tháo dỡ toàn bộ hệ thống thiết bị làm sạch nước trên sông Tô Lịch sau nhiều tháng thử nghiệm.
Tổ chức Xúc tiến Thương mại Môi trường Nhật Bản đang tháo dỡ toàn bộ hệ thống thiết bị làm sạch nước trên sông Tô Lịch sau nhiều tháng thử nghiệm.
Những báo cáo thống kê mới cho thấy mùi hôi tanh, chất lượng nước tại hồ Tây và sông Tô Lịch được cải thiện rất nhiều sau khi áp dụng công nghệ Nhật Bản.
"Từ hôm thả đến giờ cá vẫn sống khỏe, không có hiện tượng chết thêm con nào" vị đại diện Công ty JVE cho hay.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc giao UBND Hà Nội phối hợp với các cơ quan chức năng đánh giá về dự án, xem xét nhân rộng nếu kết quả tốt.
Cá Koi thả trên sông Tô Lịch (Hà Nội) tiếp tục chết, trong khi Công ty JVE - đơn vị trực tiếp quản lý nói có thể do kẻ xấu phá hoại.
Sở GTVT Hà Nội vừa có tờ trình đề nghị thẩm định, phê duyệt chủ trương đầu tư dự án xây 3 cầu vượt cho người đi bộ kết hợp cho người đi xe đạp qua sông Tô Lịch.
Kết thúc thời gian thí điểm làm sạch sông Tô Lịch, chuyên gia Nhật Bản thả 100 con cá Koi cùng với cá rô đồng, cá chép xuống sông.
Sáng 16/9, Công ty JVE thả cá chép Nhật Bản (cá Koi) xuống sông để chứng minh chất lượng nước sau xử lý bằng công nghệ Nano-Bioreactor.
Cá Koi (cá chép Nhật Bản), cá chép Việt sẽ được thả xuống khu vực thí điểm xử lý ô nhiễm bằng công nghệ Nano - Bioreactor Nhật Bản.
Sau hơn 2 tháng thí điểm làm sạch một đoạn sông Tô Lịch và một góc Hồ Tây (Hà Nội) bằng công nghệ Nano của Nhật Bản, nhiều người dân đã ngồi bên bờ sông câu cá.
Sau hơn 2 tháng thí điểm làm sạch một đoạn sông Tô Lịch và một góc Hồ Tây (Hà Nội) bằng công nghệ Nano của Nhật Bản, nhiều người dân đã ngồi bên bờ sông câu cá.
Theo chuyên gia, việc lấy nước sông Hồng làm sạch sông Tô Lịch có thể làm được nhưng không mang tính chất khoa học và căn cơ, giải pháp chỉ như một trò chơi.
Ông Võ Tiến Hùng, Giám đốc Công ty TNHH MTV thoát nước Hà Nội cho rằng sử dụng nước sông Hồng làm sạch sông Tô Lịch là giải pháp rẻ nhất và tối ưu nhất.
Chuyên gia Nhật Bản gửi lời cảm ơn đến Thủ tướng, Chủ tịch UBND TP Hà Nội và các bộ, ban ngành tạo điều kiện giúp đỡ thí điểm làm sạch sông Tô Lịch.
Khu vực trình diễn xử lý nước sông Tô Lịch vừa được lắp đặt và chuyên gia Nhật Bản dự định sẽ tắm bằng nước sông này sau 3 ngày nữa.
Từ đầu giờ chiều nay, Công ty TNHH MTV Thoát nước Hà Nội (Cty Thoát nước) chủ động xả nước vào sông Tô Lịch.
Chuyên gia Nhật Bản bức xúc cho rằng những phát ngôn của đại diện Công ty Thoát nước Hà Nội tại buổi họp báo ngày 23/7 là hoàn toàn không chính xác.
Theo Công ty Thoát nước Hà Nội và UBND quận Tây Hồ, dự án thí điểm làm sạch sông Tô Lịch bị ảnh hưởng do chuyên gia Nhật Bản nóng vội, chưa tính toán kỹ.
Nếu Hồ Tây xả nước ra sông Tô Lịch lần nữa, các chuyên gia Nhật Bản cho biết sẽ có biện pháp khắc phục tình trạng này.
Lãnh đạo Công ty Thoát nước Hà Nội cho biết, thời gian tới, nếu mực nước Hồ Tây vượt ngưỡng do lượng mưa nhiều, đơn vị vẫn sẽ xả nước xuống sông Tô Lịch.
Việc xả hơn 1 triệu m3 nước Hồ Tây khiến khu thí điểm dự án công nghệ nano-Bioreactor không cho kết quả đánh giá khách quan, vì vậy dự án phải lùi 2 tháng nữa.
Theo chuyên gia, kế hoạch “giải cứu” sông Tô Lịch bằng cách bơm nước từ sông Hồng là sai lầm bởi giải pháp này sẽ chuyển ô nhiễm từ nội đô ra hạ lưu.
Nếu được thông qua đề án "giải cứu" sông Tô Lịch bằng nước sông Hồng, Công ty thoát nước sẽ lập phương án phát triển du lịch, giao thông thuỷ.
Các chuyên gia cho rằng, việc xả 1 triệu m3 nước Hồ Tây làm sạch sông Tô Lịch không có ý nghĩa lâu dài, mà cần phải xử lý ô nhiễm lòng sông xong mới xả nước.
GS Vũ Trọng Hồng cho rằng, các phương án làm sạch sông Tô Lịch hiện nay chỉ làm cho nó không xấu hơn, chứ sông không phục hồi được, nó cũng như người bệnh.
Cả triệu m3 nước Hồ Tây được xả vào sông Tô Lịch làm nước sông chuyển sang màu xanh, giảm bớt mùi hôi thối.
Sau 3 tuần thí điểm công nghệ Nano-Bioreactor xử lý phân hủy bùn hữu cơ, nước sông Tô Lịch trong hơn, nhìn rõ cả đáy bùn.
Sau gần một tháng áp dụng làm sạch bằng công nghệ Nano-Bioreactor trên sông Tô Lịch (đoạn Hoàng Quốc Việt), nguồn nước đã được cải thiện rõ rệt.
Các chuyên gia đặt 4 tấm vật liệu đá ở núi lửa kết hợp cùng hạt nano để biến bùn sông Tô Lịch (Hà Nội) thành khí CO2 và nước.
Sau 3 tuần thử nghiệm công nghệ Nano - Bioreactor của Nhật Bản, chỉ số về độ dày bùn, mùi hôi ở sông Tô Lịch giảm đáng kể và khớp với chỉ số dự kiến trước đó.