Hàng trăm cái máy gieo hạt đã được bán ra thị trường Việt Nam và xuất khẩu đi nhiều nước; Phạm Văn Hát - ông chủ của chiếc máy này đã qua được cái đận gian khó của một người nông dân giỏi sáng chế và không ngừng nỗ lực thương mại hóa sản phẩm của mình.
Hai nữ sinh chuyên Văn là Hoài và Mai dù rất ít kiến thức về kỹ thuật nhưng vẫn tìm mọi cách hoàn thiện ý tưởng sáng chế ra máy may dành cho người khuyết tật.
Thấy việc điểm danh mất nhiều thời gian mà nhiều khi không chính xác, một học sinh lớp 12 nảy ra ý tưởng sáng chế máy điểm danh bằng cách quét mã QR qua webcam.
Tạ Hoàng Bảo Việt - cậu học sinh lớp 11 Trường THPT Khoái Châu là người xuất sắc giành giải Nhất trong cuộc thi Khoa học kỹ thuật Quốc gia dành cho học sinh trung học năm 2016 với sáng chế “Hệ thống làm mát bằng tháp bay hơi”.
Chiếc tuabin này có tên là “thủy lực xanh đa năng” của ông Ngô Văn Quýnh ở xã Đức Liễu (Bù Đăng, Bình Phước) tự mày mò chế tạo, có thể giúp tiết kiệm nước, bảo vệ môi trường, không cần hồ đập.
Đó là chức năng chính của dự án “Garden bot - Robot nông nghiệp” - hệ thống máy tự động sản xuất trong nước, giúp nông dân quản lý một khu vườn tránh được các tác động xấu từ môi trường của hai bạn trẻ Nguyễn Thị Thùy Trang – sinh viên Trường Đại học Ngoại thương TPHCM và Nguyễn Công Minh - trường THPT Bảo Lộc, Lâm Đồng.
Nhằm giúp người nông dân trong khu vực có thể bơm và sử dụng nguồn nước giếng khoan một cách hiệu quả, tác giả Nguyễn Quang Long – cán bộ điểm Thông tin KH&CN xã Phú Xuân (huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai) đã nghiên cứu, chế tạo thành công bộ trợ lực giá rẻ cho máy bơm.
Sáng chế này của em Nguyễn Khải Nguyên và Nguyễn Phan Minh Đăng, học sinh Trường THPT chuyên Tiền Giang được trao giải khuyến khích Cuộc thi sáng tạo thanh, thiếu niên và nhi đồng tỉnh Tiền Giang lần thứ 10 (2016 - 2017).
Từ những chiếc máy cào cỏ, vun ngô ban đầu, đến nay, Hợp tác xã (HTX) Dịch vụ, sản xuất, chế tạo nông cụ, máy nông nghiệp Thành Ngân đã sản xuất và bán ra thị trường khoảng 300 chiếc máy nông nghiệp đa năng.
Bằng việc sáng chế ra những loại máy móc ưu việt phục vụ sản xuất nông nghiệp, anh nông dân Trần Đình Lai (SN 1975, ngụ xã Quảng An, Quảng Điền, Thừa Thiên - Huế) không chỉ giúp nhiều nhà nông giải phóng sức lao động mà còn thu về tiền tỷ.
Một công ty trong nước đã sản xuất thành công loại sơn chống cháy, chống đạn được làm từ vỏ trấu của hạt lúa với giá bán chỉ bằng 1/3 giá sơn chống cháy ngoại.
Máy do anh Nguyễn Đăng Túy ở thôn Phú Bình 2, xã Cam Tân, huyện Cam Lâm (Khánh Hòa) sáng chế rất đa năng, có thể thái thân cây chuối, bắp, cỏ... từng lát hay băm nhuyễn theo yêu cầu của người dùng.
Đây là sáng chế của ThS. Phạm Hồng Thơm, giám đốc Công ty TNHH MTV cơ khí và tự động hóa Tân Phước Đông (huyện Tân Phú Đông, Tiền Giang); được ban tổ chức Hội thi sáng tạo kỹ thuật tỉnh Tiền Giang lần thứ XII (2017 - 2018) đề xuất trao giải Khuyến khích.
Nhằm đáp ứng mong muốn cung cấp được thiết bị an ninh có nhiều chức năng bảo vệ và tích hợp các phương án ngăn chặn, bảo vệ tải sản khi vụ cướp tiệm vàng xảy ra, giảng viên Nguyễn Văn Nghĩa (trường đại học Đồng Nai) đã sáng chế hệ thống chống cướp tiệm vàng này.
Nhóm tác giả đến từ Đại học Công nghệ Đồng Nai đã nghiên cứu và ứng dụng thành công công nghệ MBR (Membrane Bio Reator) vào xử lý nước thải sinh hoạt tại suối Săn Máu (TP Biên Hòa).
Anh Trần Văn Nhung đã thiết kế và hoàn thiện hệ thống sơ chế và phân loại chanh, giúp cơ giới hóa sản xuất, phân loại trái cây tươi phục vụ xuất khẩu, tiết kiệm chi phí và nhân lực cho ngành nông nghiệp này.
Thời gian qua, trên các trang mạng xã hội, có không ít thông tin đăng tải về các vụ tai nạn lao động do lưỡi máy cắt cỏ gây ra; nhiều trường hợp bị cắt đứt cả bàn chân hoặc gây nên những thương tích nặng nề mà nguyên nhân chủ yếu là do lỗi sơ suất, chủ quan của người sử dụng.
Nhà sáng chế Phạm Ngọc Quý ở Hà Nam cho rằng, nếu cho áp dụng công nghệ chống ngập của ông thì chỉ cần 10 ngày để lắp hệ thống là có thể giải quyết được triệt để vấn đề ngập úng ở đô thị.
Cục sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) đã cấp bản quyền về công thức cho chế phẩm vi sinh sạch từ chuối chín, gỉ đường, nước sạch của Tiến sĩ Phạm Xuân Đại.
Anh Phạm Thế Minh, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty TNHH Phát Minh (Lý Công Uẩn, Phường 1, TP. Mỹ Tho) đã sáng kiến cải tiến thành công máy xịt - rửa (xịt thuốc kết hợp rửa xe) và máy bơm lùa (bơm đầu bò) rất tiện dụng.
Anh Phi Anh Đệ ở thôn Nguyên An, xã Sơn Nguyên, huyện miền núi Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên đã chế tạo thành công máy băm rác mía mang lại giá trị kinh tế cao, góp phần bảo vệ môi trường.
Khi nhắc đến nghiên cứu sáng tạo, nhiều người thường nghĩ đến các nhà khoa học hay những người có học vị cao như tiến sĩ, thạc sĩ... nhưng ở Đồng Tháp thì suy nghĩ đó chưa hẳn đã đúng, bởi từ lâu nơi đây đã không còn ranh giới cho sự sáng tạo.
Pả Toàn ở bản Chân Rò (xã Đắk Rông, huyện Đắk Rông, tỉnh Quảng Trị) là người có sáng kiến làm hệ thống cáp treo tự chế để vận chuyển sắn và các hàng nông, lâm sản khác từ rẫy vượt sông Đắk Rông qua bờ bên kia; sáng chế của anh không những giúp giảm sức người mà còn tăng năng suất gấp bội lần…
Anh Hoàng Văn Hợi, một kỹ sư nuôi trồng thủy sản ở Nghệ An đã nghiên cứu, xây dựng và ứng dụng thành công “Hệ thống bơm lọc nước dùng cho nuôi tôm tự làm sạch trên vùng đất cát mịn”, là sản phẩm sáng tạo công nghệ mới để làm sạch nguồn nước nuôi tôm.
Từ những chiếc động cơ xe máy bỏ đi, anh Tạ Đình Huy đã tận dụng nghiên cứu và cho ra đời chiếc máy nông nghiệp đa năng 8 trong 1 đang được bà con nông dân sử dụng rộng rãi, năm 2015 anh thu về 700-800 triệu đồng từ sáng chế này.
Từ nhu cầu “mặc ấm, mặc sạch” của bản thân và mọi người, Ngọc Hiệu cùng Kim Hiếu đã nghĩ ra ý tưởng chế tạo một chiếc tủ có thể vừa sấy khô vừa có thể cất giữ áo quần với chi phí thấp và tiết kiệm thời gian.