
Nữ hoàng công nghệ, nhà khoa học hàng đầu thế giới đi lên từ rửa bát thuê
Giáo sư Lý Phi Phi được biết đến là "mẹ đỡ đầu của AI" vì những đóng góp đột phá trong việc cung cấp dữ liệu cho Kỹ thuật học sâu và phát triển ImageNet.
Giáo sư Lý Phi Phi được biết đến là "mẹ đỡ đầu của AI" vì những đóng góp đột phá trong việc cung cấp dữ liệu cho Kỹ thuật học sâu và phát triển ImageNet.
Sau khi giáo sư Lưu Vĩnh Phong qua đời ở tuổi 47, mạng xã hội xuất hiện một bài đăng chia sẻ số giờ ông từng làm việc và kêu gọi mọi người quan tâm hơn tới sức khỏe.
Tốt nghiệp thủ khoa trường kỹ sư top đầu ở Pháp, sở hữu bằng độc quyền sáng chế quốc tế, tiến sĩ Nguyễn Viết Hương từ bỏ các cơ hội rộng mở, chọn về nước cống hiến.
"Phụ nữ trong các ngành STEM" là thông điệp tôn vinh đặc biệt của Google nhân ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3.
Nhà khoa học Trung Quốc phát hiện chủng virus corona mới từ loài dơi có khả năng xâm nhập tế bào con người như cách virus SARS-CoV-2 (gây bệnh COVID-19) hoạt động.
Công ty ở Anh với sự hậu thuẫn tài chính mạnh mẽ đang theo đuổi tham vọng xây dựng một "khu định cư lâu dài của con người" dưới đại dương.
Là nhà khoa học trẻ đứng sau các dự án thành công của Alibaba và DeepSeek, La Phúc Nhài được chiêu mộ với mức lương 10 triệu NDT/năm (khoảng 34,9 tỷ đồng).
Theo quy định của Chính phủ, cán bộ, công chức, viên chức có tài năng được ưu tiên thuê nhà công vụ hoặc vay tiền mua nhà trả góp với lãi suất ưu đãi.
Tổng Bí thư nhấn mạnh, chỉ có khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo mới là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với sự phát triển của đất nước, giúp chúng ta bứt phá.
Ngày 30/12, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm gặp mặt đại biểu trí thức, nhà khoa học.
Chiều 6/12, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp Nhóm các chuyên gia, nhà khoa học tham dự Lễ trao giải VinFuture.
Yoshua Bengio, Geoffrey E. Hinton, Jensen Huang, Yann LeCun, và Fei-Fei Li là 5 cái tên được VinFuture vinh danh ở giải thưởng Chính có đóng góp gì cho nhân loại?
Lúc 20h ngày 6/12, lễ trao giải VinFuture 2024 sẽ công bố loạt giải thưởng tổng trị giá 4,5 triệu USD cho những nghiên cứu khoa học công nghệ toàn cầu.
Những nghiên cứu về biến đổi khí hậu, an ninh năng lượng, sức khỏe toàn cầu… được dự đoán là ứng cử viên tiềm năng Giải thưởng VinFuture 2024.
Những nhà khoa học kiệt xuất sẽ có mặt tại Việt Nam tại chuỗi sự kiện VinFuture 2024 cùng bàn về tương lai thế giới.
Năm 2024, Việt Nam có tới 9 người lọt nhóm 10.000 nhà khoa học có tầm ảnh hưởng nhất thế giới.
Hai doanh nghiệp khoa học công nghệ thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội hứa hẹn tạo ra những sản phẩm, dịch vụ mới, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
Nhà khoa học Vật lý hàng đầu Trung Quốc bất ngờ ra đi khi đang ở đỉnh cao sự nghiệp, chưa kịp giành giải Nobel khiến nhiều người xót xa, tiếc nuối.
GS.TS Nguyễn Thị Thanh Mai vừa được bổ nhiệm giữ chức Phó Giám đốc Đại học Quốc gia TP.HCM.
Bức ảnh thời trẻ của học giả Vương Đức Dân đang được chia sẻ rầm rộ, dân mạng gọi ông là "nhà khoa học đẹp trai nhất Trung Quốc", “Ngô Ngạn Tổ của giới trí thức”.
Năm nay, Việt Nam có 19 nhà khoa học có tên trong bảng xếp hạng của Research.com, trong đó, Đại học Quốc gia Hà Nội đứng đầu với 4 nhà khoa học.
Tiến sỹ Nguyễn Thị Kim Thanh (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) và PGS.TS Trần Mạnh Trí (trường Đại học Khoa học Tự nhiên) nhận Giải thưởng Tạ Quang Bửu.
Giải thưởng Khoa học Công nghệ toàn cầu VinFuture 2024 vừa đóng cổng nộp đề cử, kết quả ghi nhận 1.469 hồ sơ (tăng gần 8 lần so với mùa đầu tiên).
Alexander Fleming là bác sĩ và nhà vi khuẩn học phát hiện ra thuốc kháng sinh penicillin, mở đường cho cách dùng kháng sinh trong chăm sóc sức khỏe hiện đại.
Thần đồng Rishi Shiv Prasanna - người có chỉ số IQ cao hơn cả nhà bác học Albert Einstein đang có những bước đi ngoạn mục khi mới chỉ 8 tuổi.
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc phát triển phương pháp mới giúp đào tạo cho máy móc, mong rằng mô hình này có thể giúp tạo ra các "nhà khoa học AI".
"Hào phóng, khiêm tốn, chăm chỉ trong suốt sự nghiệp nghiên cứu" là lời nhận xét của đồng nghiệp, bạn bè dành cho Dorothy Hodgkin - chủ nhân giải Nobel Hoá học 1964.
Là một trong ba nhà khoa học nữ xuất sắc năm 2023 được vinh danh, nhưng PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hoài luôn nói bản thân chỉ như hạt cát bé nhỏ.
Chiều 7/3, Giải thưởng Kovalevskaia năm 2023 được trao cho 2 nhà khoa học nữ.
4 nhà khoa học: GS Martin Andrew Green, GS Stanley Whittingham, GS Rachid Yazami, GS Akira Yoshino đã có những đóng góp quan trọng về năng lượng xanh toàn cầu.