
Người Hà Nội đội mưa sắm đồ cúng rằm tháng Giêng, giá hoa tươi vẫn đắt ngang Tết
Dù trời mưa lạnh nhưng từ mờ sáng 12/2 (tức 15/1 âm lịch), nhiều khu chợ ở Hà Nội đã đông đúc người dân đi sắm sửa đồ cúng cho ngày rằm tháng Giêng.
Dù trời mưa lạnh nhưng từ mờ sáng 12/2 (tức 15/1 âm lịch), nhiều khu chợ ở Hà Nội đã đông đúc người dân đi sắm sửa đồ cúng cho ngày rằm tháng Giêng.
Sau kỳ nghỉ Tết, các siêu thị lại bắt đầu bổ sung đầy đủ hàng hóa, kịp thời phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân.
Các quầy thịt, cá, hàng rau củ của siêu thị trong ngày mở bán mùng 2 Tết không có nhiều hàng, khiến khách lúng túng chọn lựa.
Giáp Tết Nguyên đán Ất Tỵ, giá nhiều loại hàng hóa tuy có tăng nhẹ nhưng không "dựng đứng", người dân tranh thủ mua sắm trước khoảnh khắc giao thừa.
Những ngày giáp Tết, các chợ hoa ở Hà Nội đông đúc người mua bán từ sáng đến tối muộn, tạo nên không khí Xuân đậm hương vị cổ truyền.
Vợ tôi rất tiết kiệm, Tết nhất chẳng sắm sửa gì nhiều nhưng sẵn sàng chi cả triệu đồng mua đồ vàng mã đốt “để các cụ phù hộ”, tôi nói bao năm vẫn không thay đổi.
Chợ “chồm hổm” Vị Thanh, hay chợ nông sản, chợ “đồng” Vị Thanh, là khu chợ độc đáo bậc nhất vùng sông nước Nam Bộ; chợ bắt đầu từ nửa đêm, đến 10 giờ sáng là tan.
Vào những ngày giáp Tết Ất Tỵ 2025, chợ hoa Quảng An (quận Tây Hồ, Hà Nội) vô cùng nhộn nhịp với dòng người đổ về mua bán xuyên đêm.
Những ngày giáp Tết Ất Tỵ 2025, người dân đổ xô về các trung tâm thương mại, siêu thị tại Hà Nội để mua sắm, chuẩn bị chào đón năm mới.
25 tháng Chạp, các cửa hàng ở TP.HCM ngập tràn bánh mứt, thực phẩm nhưng không khí mua sắm chưa rộn ràng, siêu thị quyết định mở cửa suốt đêm chờ khách.
Những ngày giáp Tết, TP.HCM rực rỡ sắc hoa; chợ hoa Tết ở thành phố là sự đóng góp rất lớn từ các làng hoa nổi tiếng của miền Tây như Chợ Lách, Sa Đéc, Cái Mơn...
Samsung chuẩn bị cho ra mắt sản phẩm mới, dòng Galaxy S24 Ultra có mức giá khá hấp dẫn khi giảm 8,5 triệu đồng so với thời điểm vừa ra mắt.
Để tránh tình trạng bỏ sót cái này, quên cái kia khi sắm Tết, bạn hãy tham khảo danh sách những thứ cần mua và kiểm tra trong quá trình chuẩn bị Tết Nguyên đán.
Bánh mứt, đồ khô, hàng trang trí Tết lên kệ từ gần một tháng trước nay đã bắt đầu hút khách mua sắm; đây cũng là lúc các siêu thị tưng bừng giảm giá.
Hàng loạt thực phẩm trong đó có thịt heo, cá, thịt bò đã tăng từ 10 – 20 nghìn đồng/kg, tương đương từ 10 – 20% so với tuần trước.
Nhóm hàng lương thực, thực phẩm được doanh nghiệp TP.HCM chuẩn bị tăng 20-30% với giá không tăng so với năm ngoái; tất cả kỳ vọng sức mua sẽ bùng nổ từ tháng Chạp.
Các nhà bán lẻ, doanh nghiệp phân phối lớn tại TP.HCM đã bắt đầu nguồn hàng bán Tết Nguyên đán Ất Tỵ, với lượng dự trữ tăng đến 50%.
Chỉ còn khoảng thời gian ngắn nữa là đến năm mới Giáp Thìn 2024, người dân tấp nập mua sắm những đồ còn thiếu để đón Tết khiến đường phố Hà Nội rộn ràng từ sáng sớm.
Ngày 8/2 (tức 29 tháng Chạp), người dân tại TP.HCM đã đổ xô đến các siêu thị mua sắm Tết khiến các điểm mua sắm rất đông đúc.
Những ngày sát Tết Giáp Thìn 2024, người dân đổ về các trung tâm thương mại, siêu thị lớn, nhỏ ở Hà Nội để mua sắm, chuẩn bị đón năm mới.
Nhu cầu mua sắm của người dân tăng cao trong khi nhiều cửa hàng đẩy mạnh thanh lý hàng trước khi nghỉ Tết khiến những tuyến phố thời trang ở Hà Nội luôn đông kín.
Tham khảo 4 bí kíp được chia sẻ dưới đây để có thể lựa chọn mua sắm Tết một cách hiệu quả nhất.
Việc sử dụng đồ điện gia dụng đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại, và thương hiệu Dibea đang là xu hướng lựa chọn của mọi gia đình Việt.
Sáng 24/1 diễn ra lễ thực hiện khai mạc 6 siêu thị mini 0 đồng trên địa bàn TP.HCM với chủ đề “Siêu Thị Mini 0 Đồng- Tết Giáp Thìn 2024”.
Phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân cho Tết Giáp Thìn năm 2024, Saigon Co.op triển khai công tác dự trữ nguồn hàng hóa thiết yếu ngay từ giữa năm 2023.
Chiều 18/1 (27 Tết), người dân đổ về chợ hoa Lạc Long Quân (quận Tây Hồ, Hà Nội) để mua hoa đào đón Tết khiến giao thông ở đây nhiều lúc ùn ứ.
Nhiều ông chồng vật vờ bên ngoài vỉa hè, lòng đường, chờ vợ vào các cửa hàng trên phố Chùa Bộc (Hà Nội) chọn mua quần áo thời trang tối 17/1.
Chỉ còn ít ngày nữa là đến Tết Nguyên đán Quý Mão, các siêu thị ở Hà Nội hoạt động hết công suất để phục vụ nhu cầu của biển người đổ về ngày càng đông.
Ngay từ sáng sớm 23 tháng Chạp Âm lịch (14/1) chợ Hàng Bè (phố Gia Ngư, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã tấp nập người mua đồ lễ để cúng ông Công, ông Táo.
Theo tục lệ, 23 tháng Chạp hằng năm là ngày người dân cúng ông Công ông Táo, chuẩn bị đón Tết Nguyên đán, thị trường đồ lễ năm nay rất đa dạng và giá chỉ tăng nhẹ.