Tạm giam một cựu cán bộ ngân hàng lừa đảo chiếm đoạt hơn 80 tỷ đồng
Lợi dụng quen biết với khách hàng khi làm Phó Phòng bán lẻ chi nhánh một ngân hàng ở Quảng Ninh, Đào Quang Hiệp lừa đảo chiếm đoạt của nhiều người trên 80 tỷ đồng.
Lợi dụng quen biết với khách hàng khi làm Phó Phòng bán lẻ chi nhánh một ngân hàng ở Quảng Ninh, Đào Quang Hiệp lừa đảo chiếm đoạt của nhiều người trên 80 tỷ đồng.
Võ Vi Ny cùng các đối tượng đã lừa đảo chiếm đoạt tài sản của khoảng 3.000 người dân trên toàn quốc (chủ yếu là người lớn tuổi) với tổng số tiền khoảng 25 tỷ đồng.
Nhóm đối tượng rao bán game “Đột kích” trên mạng xã hội rồi lừa đảo, chiếm đoạt tiền của hơn 300 người ở nhiều tỉnh, thành trong cả nước.
Bà Nguyễn Thị Mai Trâm bị nhiều cá nhân tố cáo có hành vi lừa đảo vay mượn tiền để đầu tư kinh doanh, sau đó chiếm đoạt tổng số tiền 3,75 tỷ đồng.
Vay tiền đầu tư vào bất động sản và thua lỗ, Trần Thị Hồng - nữ kế toán trung tâm y tế ở Quảng Nam - lừa đảo, chiếm đoạt gần 22 tỷ đồng của 10 người.
Trong vòng 1 năm, bà Mai đã huy động, vay mượn của nhiều cá nhân ở Gia Lai số tiền hơn 12,3 tỷ đồng để kinh doanh, đáo hạn ngân hàng rồi bỏ trốn biệt tích.
Mạo danh từng công tác tại Bộ Công an và có thể chạy án, Phạm Tường Nga nhận tiền của nạn nhân nhằm lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tiền hàng trăm triệu đồng.
Hưng lấy danh nghĩa cán bộ đang công tác trong ngành Công an để làm giả hàng loạt sổ đỏ mang đi thế chấp vay tiền, rồi chiếm đoạt hơn nửa tỷ đồng.
Để tạo tin tưởng cho nạn nhân, Phạm Thanh Hải đưa ra các hợp đồng góp vốn với lãi suất 40-50%/ năm, cắt lãi ngay khi nộp tiền, từ đó 574 người đã bị lừa 576 tỷ đồng.
Nghi phạm xưng là thiếu tướng, cục trưởng công an, gọi video call và nói ông L. dính vào một vụ án, yêu cầu chuyển gần 15 tỷ đồng vào tài khoản người này cung cấp.
Chu Nữ Diệu Huyền lợi dụng mác nhân viên ngân hàng để huy động vốn, vay mượn lãi suất cao rồi lừa đảo, chiếm đoạt 53 tỷ đồng.
Khi người chơi mới tham gia, nhóm của Vũ Đức Hậu chi trả lãi suất cao và đúng hạn để đánh vào lòng tham khiến người chơi tăng tiền góp vốn rồi chiếm đoạt.
Ông Phạm Ngọc Diễn tự giới thiệu mình sắp nhậm chức Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương, Ủy viên Trung ương Đảng để lừa đảo, chiếm đoạt 4,5 tỷ đồng.
Cao Văn Tú "nổ" là người quen của lãnh đạo tỉnh Phú Yên để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản bằng cách giúp xin việc và làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ)
Nguyễn Thị Cẩm Vân tự nhận là người yêu của một nam ca sĩ hải ngoại nổi tiếng rồi lập tài khoản ảo để lừa đảo chiếm đoạt tài sản của nhiều người.
Cơ quan CSĐT Công an TP Từ Sơn ra Quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Vũ Quang Dương về hành vi “Làm giả giấy tờ của cơ quan, tổ chức".
Với lời giới thiệu việc nhẹ lương cao, không cần làm nhiều mà vẫn có tiền, chị T. đã chuyển gần 400 triệu, để rồi khi liên hệ lại thì biết mình bị lừa mất trắng.
Các đối tượng sử dụng công nghệ Deepfake AI, tạo ra các sản phẩm công nghệ âm thanh, hình ảnh và video với độ chính xác rất cao để lừa đảo.
Giáo sư Thái Hồng Quang chia sẻ câu chuyện là nạn nhân của trò lừa đảo giả công an dọa liên quan vụ án đang điều tra, sau đó lừa lấy sạch số tiền trong tài khoản.
Vợ chồng ông B. trú tại quận Hà Đông (Hà Nội) 2 lần đến ngân hàng làm thủ tục chuyển tiền cho kẻ mạo danh công an.
Một người đàn ông nước ngoài lợi dụng anh P.Đ.D không để ý đã đánh tráo 3 chiếc phong bì ở cửa hàng vàng bạc tại Hải Phòng để chiếm đoạt 30.000 USD rồi bỏ trốn.
Công an Đà Nẵng ra quyết định tạm giữ hình sự, khám xét khẩn cấp nơi ở, nơi làm việc của 4 người liên quan công tác đăng kiểm phương tiện đường thủy nội địa.
Để đảm bảo tính chính xác trong công tác điều tra chiêu lừa phụ huynh "con cấp cứu ở bệnh viện", Công an TP.HCM sẽ thông tin kết quả vụ việc sau 1 tháng.
Chuyên gia an ninh mạng nhận định, những kẻ gọi điện lừa đảo "con cấp cứu" sử dụng công nghệ hiện đại, sim rác, số tài khoản mua lại nên công an rất khó ngăn chặn.
Thứ trưởng Trần Quốc Tỏ thông tin, Bộ Công an đã phát hiện, điều tra và làm công tác phòng ngừa tình trạng lừa đảo "con cấp cứu, chuyển tiền gấp".
Công an xác định, 5 đối tượng chiếm đoạt tiền góp vốn hợp tác đầu tư, mua cổ phiếu BLI và mua bất động sản của 27 bị hại với tổng hơn 33 tỷ đồng và 30.000 USD.
Thượng tá Lê Mạnh Hà, Phó trưởng Phòng Tham mưu Công an TP.HCM nêu những hình thức dẫn tới thông tin lọt ra ngoài khiến phụ huynh dính chiêu lừa "con đang cấp cứu".
Chuyên gia tâm lý lý giải tình huống vì sao nhiều phụ huynh dính chiêu lừa "con đang cấp cứu" rồi chuyển cho kẻ gian hàng chục, thậm chí hàng trăm triệu đồng.
Vợ chồng một ca sỹ ở Hà Nội cho rằng họ bị Mai Thị Lan giả danh cán bộ ngành công an, lừa vay 1,3 tỷ đồng và chiếm đoạt khoản tiền này.
Ngày 7/3, Công an TP.HCM phát thông tin cảnh báo người dân về thủ đoạn lừa đảo phụ huynh bằng tin báo “con bị tai nạn cần đóng tiền viện phí” của các kẻ xấu.