
Người Việt nào từ chối nhận giải Nobel Hòa bình gây chấn động quốc tế?
Đây là người trực tiếp phụ trách đoàn ngoại giao Việt Nam đàm phán với Mỹ về Hiệp định Paris 1973.
Đây là người trực tiếp phụ trách đoàn ngoại giao Việt Nam đàm phán với Mỹ về Hiệp định Paris 1973.
Ông được mệnh danh là "ông vua vũ khí" của Việt Nam, từng từ bỏ mức lương 22 lượng vàng tại Pháp theo Bác Hồ về nước phụng sự Tổ quốc.
Vị anh hùng này nổi tiếng với giai thoại hy sinh thân mình để cứu khẩu pháo không bị lăn xuống vực trong Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
Dù được đích thân Đại tướng Võ Nguyên Giáp mời, nhưng vị doanh nhân này đã từ chối đảm nhận vị trí Bộ trưởng Kinh tế.
Bà là phụ nữ đầu tiên ở Việt Nam bảo vệ thành công luận án tiến sĩ quốc gia về Toán học ở Paris (Pháp).
Bà là người người khai sinh ra "Đội quân tóc dài" huyền thoại, từng được phong hàm Thiếu tướng, chỉ huy nhiều trận đánh, phong trào lớn.
Từng được Bác Hồ giao chức Bộ trưởng Bộ Giáo dục nhưng thạc sĩ Vật lý đầu tiên của Việt Nam từ chối, sau đó tiến cử GS.TS Nguyễn Văn Huyên.
Lá cờ giải phóng được cắm trên nóc Sở Chỉ huy địch trong Chiến dịch Tây Nguyên 1975 là kỷ vật thiêng liêng, niềm tự hào sâu sắc của lịch sử nước nhà.
Cả đời cầm quân, vị tướng này chỉ toàn nhận về thất bại, chưa có nổi một lần chiến thắng.
Không ít người nhầm tưởng, Quang Trung - Nguyễn Huệ là hai người khác nhau, có mối quan hệ như ruột thịt anh em.
Không ít người đinh ninh, thậm chí khẳng định Bà Trưng và Bà Triệu là hai chị em ruột, kiến thức này có đúng?
Là một trong những nữ tướng nổi tiếng bậc nhất sử Việt nhưng ít người biết Bà Triệu thực chất mang họ gì?
Bà là người phụ nữ Việt duy nhất thời phong kiến dám cả gan thay chồng thăng đường xử án, khiến chồng bị giáng chức.
Ở, Việt Nam có một vị quan được ví như Bao Thanh Thiên (Trung Quốc) nhờ tài xử án như thần, từng phá được nhiều vụ án khó, đem lại công bằng cho người dân.
Dưới thời An Dương Vương, vị tướng tài này đã chế ra nỏ thần Liên Châu - thứ vũ khí thần dũng từng bảo vệ đất nước.
Trong hàng ngũ võ tướng dưới thời Tây Sơn, có 7 hổ tướng chỉ cần nghe tên đủ khiến kẻ thù khiếp sợ.
Nguyễn Văn Tuyết là 1 trong 7 vị mãnh tướng anh dũng nhất của triều Tây Sơn, người có võ nghệ cao cường lại giàu mưu lược, được vua Quang Trung ưu ái.
Đây là 1 trong 7 vị mãnh tướng anh dũng nhất của triều Tây Sơn, người có võ nghệ cao cường lại giàu mưu lược, được vua Quang Trung ưu ái.
Tướng Nguyễn Xí nuôi đàn chó săn thiện chiến hơn 100 con, khiến giặc xâm lược khiếp sợ mỗi khi xung trận dưới thời vua Lê Lợi.
Dưới thời vua Lê Lợi, tướng Nguyễn Xí nuôi đàn chó săn thiện chiến hơn 100 con, khiến giặc xâm lược khiếp sợ mỗi khi xung trận.
Du học Pháp từ năm 15 tuổi, sau đó tốt nghiệp xuất sắc Đại học Y khoa Paris, bà được biết đến là nữ bác sĩ đầu tiên của Việt Nam.
Ông là đại danh y, thiền sư Tuệ Tĩnh (tên thật Nguyễn Bá Tĩnh) người làng Nghĩa Phú, xã Cẩm Vũ, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương.
Không chỉ nổi danh ở Việt Nam, vị này còn trị khỏi bệnh cho hoàng hậu Trung Hoa, được vua nước bạn phong làm đại y thiền sư.
Thời phong kiến, phụ nữ không được quyền học hành, thi cử nhưng bà là ngoại lệ khi trở thành nữ trạng nguyên duy nhất trong lịch sử khoa bảng Việt Nam.
Từ thân phận nô tì, bà Lê Thị Thanh chinh phục trái tim nhà vua và trở thành vương phi nước Việt.
Đây là người phụ nữ Việt duy nhất thời phong kiến dám cả gan thay chồng thăng đường xử án, khiến chồng bị giáng chức.
Bức thư vỏn vẹn 66 chữ nhưng được coi là màn đánh ghen thâm thúy nhất sử Việt, đồng thời thể hiện niềm kiêu hãnh của vị hoàng hậu cuối cùng lịch sử phong kiến.
Hiện ít nhất 44 tỉnh thành cả nước công bố môn thứ ba vào lớp 10, trong đó, hầu hết các địa phương chọn thi môn tiếng Anh.
Vị tướng tài dưới thời An Dương Vương này đã chế ra nỏ thần Liên Châu - thứ vũ khí thần dũng từng bảo vệ đất nước.
Trong số 7 người Việt Nam được UNESCO vinh danh là danh nhân văn hóa thế giới, chỉ có nhân vật này là phụ nữ.