Lễ hội mở cửa rừng ở Bắc Giang có gì đặc biệt?
Lễ hội mở cửa rừng mang đậm nét văn hóa tâm linh truyền thống của đồng bào các dân tộc Tày, Nùng, Thái và Sán Dìu ở Hương Sơn với phong tục thờ cúng Chúa Then.
Lễ hội mở cửa rừng mang đậm nét văn hóa tâm linh truyền thống của đồng bào các dân tộc Tày, Nùng, Thái và Sán Dìu ở Hương Sơn với phong tục thờ cúng Chúa Then.
Sáng ngày khai hội, khu vực Yên Tử có mưa kèm sương mù, gió mạnh nhưng dòng người vẫn vịn chặt lan can, dò từng bước chân lên chùa Đồng lễ Phật.
Lễ hội đền Gióng, lễ hội gò Đống Đa, lễ hội chùa Hương... là hoạt động văn hóa mang đậm truyền thống của người Việt dịp đầu xuân năm mới.
Đêm mùng 7, ngày mùng 8 tháng Giêng, hàng vạn người đổ về chợ Viềng (Vụ Bản, Nam Định) để "mua may, bán rủi" và đi lễ Phủ Dầy để mong cầu bình an trong năm mới.
Sau khi hành lễ và đưa rước quanh làng, hai "ông lợn" được người dân làng Ném Thượng (Bắc Ninh) đem vào nơi kín đáo ở góc sân đình để làm cỗ ngọc tế Thánh.
Khi các nghệ sĩ tung tiền trong màn biểu diễn khai hội chùa Hương năm 2024, nhiều người dân háo hức 'hứng lộc' để mong cầu may mắn.
Chiều 13/2 (mùng 4 Tết), hàng nghìn người đứng kín hai bên bờ sông Lô (Tuyên Quang) để theo dõi và cổ vũ cho 450 vận động viên đua thuyền rồng.
Nét độc đáo trong lễ hội Kéo co Hữu Chấp (phường Hòa Long, TP Bắc Ninh) là người dân dùng cây tre làm dây kéo.
Tuần văn hóa du lịch 2024 chủ đề 'Linh thiêng Tây Yên Tử' với hàng chục lễ hội và sự kiện văn hóa, tín ngưỡng trải dài dưới không gian phía Tây dãy núi Yên Tử.
210 pháo thủ ở Hải Dương tham gia hội thi pháo đất trong sự cổ vũ của nhiều người, tiếng reo hò càng phấn khích khi pháo gieo xuống đất tạo tiếng nổ như sấm.
Với quan niệm xin lửa ở đình làng mang về nhà cả năm sẽ gặp may mắn nên người dân làng An Định (Hà Đông, Hà Nội) vẫn duy trì tục "lấy đỏ" từ xưa đến bây giờ.
Những chàng trai làng Triều Khúc (Hà Nội) trong bộ quần áo mớ ba mớ bảy sặc sỡ, má phấn môi son múa điệu “con đĩ đánh bồng” cuốn hút người xem.
Ba chiếc kiệu Song Loan, Long Đình và Lễ được 24 chàng trai khênh từ 7h sáng đến hơn 12h trưa từ đình làng qua miếu thờ, nhà dân rồi kết thúc tại một ngôi chùa.
Sáng nay, hàng nghìn người dân có mặt tại lễ hội đền Gióng (Hà Nội) để dâng hương chiêm bái và ngắm vẻ đẹp của “nữ tướng” khi kiệu di chuyển vào sân rồng đền Thượng.
Theo Bộ Tài chính, sau Tết Nguyên đán là thời điểm các lễ hội diễn ra trên cả nước, nhu cầu đi lại, tiêu dùng thực phẩm, đồ lễ sẽ có xu hướng tăng.
Phần lớn những lễ hội đặc sắc ở miền Bắc thường được tổ chức vào dịp đầu xuân năm mới, tập trung chủ yếu trong tháng Giêng.
Trong bối cảnh địa phương là "vùng xanh", huyện Mỹ Đức xin ý kiến UBND TP Hà Nội về việc cho phép mở cửa đón khách vào khu di tích, thắng cảnh chùa Hương.
Chùa Đậu (xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín, Hà Nội) không tổ chức khai hội, mọi lối vào đều đóng cửa để phòng COVID-19 nên nhiều du khách đành đứng vái vọng từ xa.
Để phòng tránh lây lan virus corona, tỉnh Nghệ An vừa ra công văn hỏa tốc yêu cầu tạm dừng tất cả các lễ hội chưa khai mạc trên toàn tỉnh.
Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình tới dự và đánh trống khai hội chùa Bái Đính năm 2020.
Tại lễ hội, di tích nào cũng thường xảy ra nhiều câu chuyện đáng buồn như chặt chém, lừa đảo, mê tín dị đoan hay trộm cắp.
Lễ hội Tiên Công, còn gọi là lễ rước người là một trong những lễ hội độc đáo, đặc sắc ở Quảng Yên, Quảng Ninh.
Sau Tết, người dân đổ về các địa điểm vui chơi cho chuyến du xuân, địa điểm được lựa chọn nhiều nhất là các đền chùa.
Sáng 11/1, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam lưu ý Bộ VHTTDL phải kiên quyết xử lý những hành động khơi dậy lòng tham vật chất tại các lễ hội.
Chiều 11/2, hàng chục nghìn người dân và du khách thập phương tấp nập cúng viếng và trẩy hội chùa Bà Thiên Hậu (TP.Thủ Dầu Một, Bình Dương), một trong những lễ hội đầu năm lớn nhất miền Nam.
Đây là lần đầu tiên sau 9 năm, lễ đâm trâu của đồng bào dân tộc Xê Đăng được tổ chức ở Nam Trà My (Quảng Nam).
Đó là quan điểm của GS.TS Ngô Đức Thịnh khi bàn về vấn đề tranh cướp trong các lễ hội ở Việt Nam.
Ngày 6 tháng Giêng (2/2/2017), hàng chục trai tráng ở làng Thúy Lĩnh, Hà Nội tề tựu về sân làng tham gia lễ vật cầu lấy may truyền thống.
Sáng 1/2 (mùng 5 Tết), người dân khắp mọi miền đất nước đã kéo về lễ hội Đống Đa (Bình Định) để dâng hương tưởng nhớ vị vua áo vải cờ đào đánh thắng 29 vạn quân Thanh.
Mùng 2 Tết hàng năm, lễ hội vật cù lấy may lại được tổ chức tại làng Đạt Tài, xã Hoằng Hà, Hoằng Hóa, Thanh Hóa thu hút được sự tham gia của các thanh niên trai tráng trong làng.