Làm thế nào để tránh sập bẫy đánh tráo sổ đỏ?
Đánh tráo sổ đỏ là một trong những thủ đoạn lừa đảo phổ biến trong giao dịch nhà đất, vậy làm sao để tránh sập bẫy đánh tráo sổ đỏ?
Đánh tráo sổ đỏ là một trong những thủ đoạn lừa đảo phổ biến trong giao dịch nhà đất, vậy làm sao để tránh sập bẫy đánh tráo sổ đỏ?
Thông qua mạng xã hội, cặp vợ chồng ở Đồng Nai đã đặt làm giả 11 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, ký hợp đồng giả để chiếm đoạt gần 20 tỷ đồng rồi bỏ trốn.
Sau khi rủ một người quen hùn hàng trăm triệu đồng để mua đất, Trương Thị Sen (Đắk Lắk) đã đặt làm giả 2 cuốn sổ đỏ rồi chiếm đoạt tiền của nạn nhân.
Sơn “nổ” quen biết nhiều, có thể lo được thủ tục chuyển đổi đất vườn thành đất ở, đất thương mại dịch vụ, chiếm đoạt hơn 3,2 tỷ đồng của nhiều người.
Hai cá bộ địa chính ở Quảng Nam lĩnh tổng cộng 1 năm 9 tháng tù vì tội lập khống hồ sơ cấp sổ đỏ.
Túng tiền, Thiện lên mạng xã hội tải giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rồi lừa bán đất ảo cho người khác để chiếm đoạt tiền.
Nguyễn Minh Kháng lên mạng mua sổ đỏ giả, rồi giả mạo chữ ký của công chứng viên, sau đó mang đi thế chấp để vay tiền và chiếm đoạt 400 triệu đồng.
Nguyễn Thị Nga nhờ một tài xế xe ôm ở TP.HCM làm giả 10 bộ hồ sơ đất đai, sau đó Nga này mang đi thế chấp để vay tiền đầu tư vào bất động sản.
Ông N.T.Q. nhờ Hạnh làm sổ đỏ với tổng số tiền hơn 1,5 tỷ đồng, nhưng sau đó người này phát hiện tất cả sổ đỏ Hạnh giao đều là giả.
Khi có người đăng ảnh sổ đỏ rao bán trên mạng, Lãm và đồng bọn tải về, làm giả sổ đỏ rồi đến hỏi mua đất, đánh tráo sổ đỏ, sau đó bán chiếm đoạt hơn 6 tỷ đồng.
Không có đất nhưng Nga vẫn làm sổ đỏ giả để bán cho nhiều người, chiếm đoạt hàng tỷ đồng rồi bỏ đi khỏi địa phương.
Thấy khu đất quanh nhà ở TP Bà Rịa (Bà Rịa - Vũng Tàu) bị bỏ hoang không người canh tác, Yến đưa cho Thành hơn 6 tỷ đồng, nhờ làm giả 28 sổ đỏ để mang đi vay tiền.
Bốn người bị bắt vì liên quan đường dây làm “sổ đỏ” nhanh tại TP Gia Nghĩa (Đắk Nông), trong số này có một nữ doanh nhân bất động sản.
Trung lên mạng đặt làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giả mang tên mình rồi đem đi cầm cố cho người dân để vay hàng trăm triệu đồng.
VKSND xác định Vũ Quý Lãm và đồng phạm làm giả sổ đỏ rồi hẹn gặp chủ bất động sản để đánh tráo sổ gốc, sau đó lừa bán đất và cầm cố cho ngân hàng, chiếm đoạt tiền.
Bà Nguyễn Thị Kim Phương (Hạ Long, Quảng Ninh) sau khi tin tưởng cho người quen vay 1,4 tỷ đồng mới tá hoả phát hiện sổ đỏ cầm “làm tin” là sổ giả.
Lên mạng tìm người rao bán đất có kèm hình ảnh sổ đỏ, nhóm người là “cò” đất làm sổ đỏ giả, hẹn mua đất rồi đánh tráo sổ, sau đó rao bán chiếm đoạt nhiều tỷ đồng.
Làm giả sổ đỏ để bán đất ảo, chiếm đoạt của bà M. 1,25 tỷ đồng thì bị phát hiện, Vinh liền thuê côn đồ đe dọa nạn nhân lấy lại giấy tờ giả, tiếp tục lừa người khác.
Ngoài làm giả 6 sổ đỏ bán cho ông Q. để chiếm đoạt số tiền 18 tỷ đồng, Phan Đình Tín còn nhận 1 sổ đỏ của ông Q. và đem bán cho người khác để lấy 6 tỷ đồng.
Yến và Sa thuê dịch vụ làm giả sổ đỏ rồi mang đi cầm cố cho người khác để chiếm đoạt số tiền 3,5 tỷ đồng.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Phú Yên đã quyết định khởi tố, đối với 4 cán bộ địa chính về tội "lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ".
Do "công nghệ" làm giả quá tinh vi, nhiều sổ đỏ giả được sử dụng để vay vốn trả nợ, giao dịch thế chấp dân sự... mà gần đây mới bị phát hiện.
Thông qua một website, Hải làm giả sổ đỏ, giấy tờ xe máy để đi cầm cố, lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Khi đang giao sổ đỏ giả hòng chiếm đoạt 200 triệu đồng của nạn nhân, Lê Văn Đông bị cơ quan chức năng bắt quả tang.
Theo cơ quan điều tra, Hải có giao dịch ký hợp đồng chuyển nhượng 12.444 m2 đất cho một người đàn ông ngụ xã Mỹ Trà, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp với giá 500 triệu đồng.
Rất đông nạn nhân ở TP.HCM đến công an trình báo, tố cáo đường dây làm giả sổ đỏ thế chấp để vay tiền.
Một nhân viên tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất tỉnh Gia Lai vừa bị bắt vì giả chữ ký Phó giám đốc Sở TNMTđể làm khống sổ đỏ.