Lãi suất ngân hàng đồng loạt giảm mạnh, xuống thấp nhất 4%/năm
Sau đợt giảm lãi suất vào giữa tháng 7, nhiều ngân hàng tiếp tục giảm lãi suất nhằm hỗ trợ người dân và doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh từ nay đến cuối năm.
Sau đợt giảm lãi suất vào giữa tháng 7, nhiều ngân hàng tiếp tục giảm lãi suất nhằm hỗ trợ người dân và doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh từ nay đến cuối năm.
Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước, lãi suất cho vay bình quân trên thị trường liên ngân hàng kỳ hạn qua đêm đã giảm xuống mức 0,66%/năm.
Trong khi các ngân hàng thương mại cam kết giảm lãi suất để hỗ trợ doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi COVID-19 thì NHNN khẳng định sẽ tăng cường giám sát thật chặt.
Gần đây, nhiều ngân hàng đồng loạt điều chỉnh lãi suất cho vay khiến mặt bằng lãi suất hạ về mức phổ biến 7 - 7,5%/năm.
ACB, Sacombank là những ngân hàng thương mại đầu tiên công bố giảm lãi suất cho vay để hỗ trợ doanh nghiệp gặp khó khăn vì dịch COVID-19.
Ngân hàng Nhà nước yêu cầu tổ chức tín dụng cắt giảm tối đa các loại chi phí, tính toán giảm lãi suất cho vay, cơ cấu thời hạn trả nợ… trong giai đoạn dịch COVID-19.
Tại Đại hội đồng cổ đông năm 2021, lãnh đạo nhiều ngân hàng cho biết sẽ tiếp tục giảm lãi suất cho vay để hỗ trợ doanh nghiệp.
Dù ngân hàng lãi lớn nhưng vẫn neo lãi suất cho vay ở mức cao khiến các doanh nghiệp than thở không thể tiếp cận được nguồn vốn vay ưu đãi.
Trong khi lãi suất huy động giảm mạnh trong vòng 1 năm qua thì lãi suất cho vay lại giảm khá “nhỏ giọt”, nhiều doanh nghiệp vay vốn gặp khó khăn.
HDBank tiếp tục triển khai các gói hỗ trợ dành cho khách hàng cá nhân và doanh nghiệp siêu nhỏ với lãi suất giảm sâu, chỉ còn từ 3%/năm tùy chương trình.
Chương trình nhằm mục tiêu đồng hành cùng nhà đầu tư nắm bắt cơ hội thị trường năm 2021.
Ngân hàng Phương Đông (OCB) đang là ngân hàng có mức cho vay mua nhà thấp nhất với lãi suất chỉ từ 5,99%/năm, thời gian vay lên tới 20 năm.
Từ nay đến hết 30/10, khách hàng vay mua nhà chung cư có giấy chủ quyền sẽ được hưởng mức lãi suất với kỳ hạn chỉ từ 5,9%/năm trong 3 tháng đầu tiên của VPBank.
Trong khi lãi suất huy động giảm 0,5-2,1 điểm % ở tất cả kỳ hạn từ đầu năm, lãi suất cho vay thực tế trên thị trường vẫn chưa có được mức giảm tương đương.
Nhiều nhà băng đang chọn cách đẩy mạnh cho vay tiêu dùng, điều chỉnh lãi suất giảm thấp với mong muốn thúc đẩy khách hàng vay mua nhà, mua xe.
Khi vay, lãi suất thực trả cao hơn lãi suất thỏa thuận bởi thực tế có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất thực trả như thời gian trả nợ hay tiền gốc trả hàng tháng.
Từ 28/08 đến 30/9/2020, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) giảm lãi suất cho vay còn từ 5,5%/năm dành cho KH cá nhân vay gói “Kết nối – Vươn xa".
"Hàng loạt ngân hàng đang giảm lãi suất cho vay mua bất động sản, tôi có nên mua nhà trả góp lúc này?" chị Thu Uyên ở Hà Nội hỏi.
Những công ty tài chính chuyên cung cấp dịch vụ cho vay tiêu dùng tín chấp thường vấp phải những định kiến trái chiều, đặc biệt là về lãi suất cho vay.
Mức lãi suất cho vay mua nhà cao nhất lên tới gần 12%/năm với kỳ hạn 12 tháng và 5 - 9%/năm với kỳ hạn 6 tháng.
VPBank vừa thông báo tiếp tục giảm tới 3% lãi suất cho vay đối với nhóm khách hàng cá nhân, thời gian hỗ trợ ban đầu từ 3 đến 6 tháng, tùy theo các gói vay.
Trong tháng 3, lãi suất tiền gửi và cho vay tại nhiều ngân hàng có sự sụt giảm nhẹ.
Từ đầu năm 2019 đến nay, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) luôn duy trì mặt bằng lãi suất cho vay trong nhóm thấp nhất thị trường.
Vietcombank quyết định giảm đồng loạt 0,5%/năm lãi suất cho vay đối với các khoản vay hiện hữu bằng đồng Việt Nam của doanh nghiệp trong 2 tháng cuối năm 2019.
Bắt đầu từ hôm nay (16/9), các mức lãi suất điều hành được Ngân hàng Nhà nước cắt giảm 0,25%/năm có hiệu lực.
Nhờ kinh doanh, nhiều người bứt phá tạo ra thu nhập đáng mơ ước, nhưng cùng với đó, 90% các startup thất bại ngay trong năm đầu hoạt động.
Hưởng ứng chủ trương của Chính phủ tại Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 01/01/2019 và định hướng của NHNN, tiếp sau đợt giảm lãi suất lần đầu vào tháng 01/2019, Vietcombank quyết định tiếp tục giảm mạnh lãi suất để hỗ trợ các doanh nghiệp và cá nhân.
Sau 19 tháng thực hiện Nghị định 20, hầu hết các doanh nghiệp đều kêu khó do quy định khống chế tỷ lệ lãi vay và phạm vi đối tượng áp dụng.
Dù lãi suất cho vay với các doanh nghiệp tốt đã xuống mức "đáy" 4%/năm nhưng lãi suất huy động "trần" vẫn "treo" ở mức ngất ngưởng 8,5%/năm.
Ngân hàng Nhà nước cho biết, đã mua thêm được 1 tỷ USD trong nửa đầu năm 2017, nâng dự trữ ngoại hối quốc gia lên hơn 42 tỷ USD.