Nền kinh tế phục hồi, tăng trưởng tích cực nhưng thách thức còn rất lớn
Đó là nhận xét của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4.
Đó là nhận xét của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4.
Năm 2023, kinh tế nước ta vẫn duy trì xu hướng phục hồi, một số lĩnh vực phục hồi rõ nét, sang năm 2024, làm sao để chinh phục được mục tiêu tăng trưởng GDP 6-6,5%?
Năm 2023 đã khép lại, bất chấp những biến động từ nền kinh tế thế giới, bức tranh kinh tế vĩ mô của Việt Nam 2023 vẫn có nhiều điểm sáng.
Đây là nhận định được Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) báo cáo Thủ tướng tại Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11/2023 sáng 6/12.
Theo ADB, do nhu cầu bên ngoài yếu tiếp tục gây áp lực lên sản xuất công nghiệp và chế biến chế tạo, trong khi các điều kiện trong nước dự kiến sẽ được cải thiện.
Việc kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát tiếp tục xu hướng giảm dần trong 6 tháng qua, tạo nhiều dư địa để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thời gian tới.
Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản và hướng dẫn quản lý tài chính đối với VCCI sẽ có hiệu lực từ tháng 3/2023.
Thanh Hóa dẫn đầu danh sách thu ngân sách các tỉnh Bắc Trung Bộ với gần 49.000 tỷ đồng, vượt 65% dự toán.
Chuyên gia ADB đánh giá, nền kinh tế Việt Nam đang vận hành tốt trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu nhiều bất ổn, nhưng rủi ro với triển vọng kinh tế càng tăng.
Diễn đàn kinh tế - xã hội Việt Nam 2022 chủ đề: Củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô, thúc đẩy phục hồi và phát triển bền vững sẽ được tổ chức ngày 18/9 ở Hà Nội.
Thủ tướng nhấn mạnh lạm phát trong vòng kiểm soát; tăng trưởng kinh tế 6 tháng đạt 6,42%; dự báo tăng trưởng quý III cao hơn quý II; các cân đối lớn được bảo đảm …
Chiều nay, tại Hội nghị Chính phủ với địa phương, Thủ tướng nêu 10 điểm sáng về kết quả phát triển kinh tế - xã hội 2021 và các mục tiêu phát triển năm 2022.
Theo HSBC Việt Nam, các nước đang phải tính đến việc nâng lãi suất điều hành trước áp lực lạm phát, nhưng Việt Nam chưa có dấu hiệu cho thấy áp lực của lạm phát.
Trong bối cảnh khó khăn, tình hình kinh tế-xã hội trong 5 tháng đầu năm tiếp tục có những chuyển biến tích cực, đạt được những kết quả đáng ghi nhận.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn còn diễn biến phức tạp trên thế giới, bức tranh kinh tế – xã hội Việt Nam quý I/2021 tiếp tục duy trì ổn định.
Bắt đầu từ ngày 1/3, Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) chính thức tiến hành Tổng điều tra kinh tế năm 2021 trên phạm vi cả nước.
Tại Diễn đàn hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 2018, do Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế tổ chức sáng 4/12, tại Hà Nội, ông Trịnh Quốc Dũng, Giám đốc Điều hành, Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) chia sẻ: Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và thực hiện các FTA thế hệ mới sẽ mang lại cho doanh nghiệp Việt Nam cơ hội tốt, nhưng cũng mang đến những thách thức không hề "dễ chịu".
TS Huỳnh Thế Du, giảng viên Trường Chính sách công và Quản lý Fulbright cho rằng, tránh những bất ổn kinh tế vĩ mô có thể xảy ra trong vòng hai năm tới là một trong những ưu tiên hàng đầu của Việt Nam.
Theo đánh giá của World Bank, đà tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong thời gian qua được củng cố và song hành với ổn định kinh tế vĩ mô, mặc dù mức tăng ấn tượng nhưng tốc độ tăng có thể giảm dần.
Thông tin được đưa ra tại buổi họp thông tin kết quả hoạt động ngân hàng sáu tháng đầu năm 2018 do Ngân hàng Nhà nước vừa tổ chức.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, điều hành kinh tế vĩ mô vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật, đòi hỏi các cấp, các ngành phải chủ động, linh hoạt, luôn bám sát thực tiễn, không ngừng đổi mới sáng tạo.
Theo đánh giá của các chuyên gia, năm 2018 kinh tế Việt Nam tiếp tục có nhiều thuận lợi; tuy nhiên, việc thúc đẩy cải cách, thay đổi cơ cấu kinh tế vĩ mô, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đẩy mạnh tái cơ cấu ngân hàng và xử lý nợ xấu... sẽ là nhiệm vụ cấp bách nếu muốn duy trì tăng trưởng cao trong trung hạn.
Thống đốc Lê Minh Hưng khẳng định Ngân hàng Nhà nước (NHNN) không tổ chức sơ kết 6 tháng mà tập trung bàn xử lý nợ xấu và tái cơ cấu.
Trước sự căng thẳng về ngân sách quốc gia, Chính phủ đã quyết định giao cho Tập đoàn Dầu khí Việt Nam khai thác thêm 1 triệu tấn dầu và hơn 1 tỷ m3 khí.
Kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 5 diễn ra trong bối cảnh Bộ máy Chính phủ mới được kiện toàn đã nhanh chóng thể hiện rõ quyết tâm, nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh, hỗ trợ doanh nghiệp nhằm thúc đẩy tình hình đầu tư SXKD, phát triển KT-XH.
Bộ Tài chính cho biết, dự kiến các khoản nợ phải trả của Việt Nam trong năm 2016 vào khoảng 150.000 tỷ đồng.
Năm 2016, kinh tế Việt Nam được kỳ vọng sẽ tiếp tục có nhiều điểm sáng hơn nữa so với năm 2015 và sẽ hoàn thành xuất sắc được mọi chỉ tiêu kinh tế quan trọng
Những kỳ vọng cho kinh tế Việt Nam năm 2016
Kinh tế Việt Nam học được gì từ bất ổn của kinh tế Trung Quốc, khi kinh tế Việt Nam lại có mối quan hệ gắn bó với kinh tế của Trung Quốc
Pha gia tien Dong: Động thái liên tục phá giá tiền Đồng của Ngân hàng Nhà nước nhận được sự quan tâm lớn, bao gồm cả các tổ chức quốc tế