Thủ tướng: Việt Nam là nơi an trú trong cơn bão kinh tế toàn cầu
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh điều này khi tham dự tọa đàm với các tập đoàn kinh tế hàng đầu của Nhật Bản sáng 16/12.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh điều này khi tham dự tọa đàm với các tập đoàn kinh tế hàng đầu của Nhật Bản sáng 16/12.
Những khoản đầu tư lớn đến từ các nhà cung cấp của Apple, Samsung, Lotte hay cả nhà sản xuất đồ chơi Lego là những tín hiệu đáng khích lệ cho tương lai của Việt Nam.
Phát biểu tại cuộc họp với các nhà lãnh đạo truyền thông Nga, Ngoại trưởng Nga Lavrov nhận định phương Tây sẽ sớm mất khả năng điều khiển nền kinh tế thế giới.
Khi thế giới đối mặt loạt thách thức trong năm 2022, triển vọng kinh tế toàn cầu còn rất nhiều bất ổn vào năm 2023.
Ngày 11/10, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023, đồng thời cảnh báo rằng tình hình có thể trở nên tồi tệ hơn vào năm tới.
Trong khi FED đang cố gắng điều chỉnh con tàu kinh tế Mỹ thì các hành động của chính cơ quan này có thể gây ra những gợn sóng tác động trên toàn thế giới.
Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế Kristalina Georgieva cảnh báo triển vọng kinh tế toàn cầu "không chắc chắn", có thể tồi tệ hơn nếu giá hàng hóa tiếp tục leo thang.
Các tổ chức quốc tế đồng loạt hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm nay, giá hàng hóa, nhất là lương thực, thực phẩm, đe dọa đẩy lạm phát lên cao hơn nữa.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình kêu gọi EU làm việc với Bắc Kinh để giúp mang lại hòa bình ở Đông Âu, ngăn chặn suy thoái kinh tế kéo dài.
Nếu Nga vỡ nợ vì loạt biện pháp trừng phạt kinh tế từ phương Tây, các ngân hàng và tổ chức tài chính toàn cầu sẽ đối mặt với nguy cơ thiệt hại hàng trăm tỷ USD.
Cuộc xung đột vũ trang giữa Nga và Ukraine có thể tạo nên khủng hoảng ở tốc độ và quy mô chưa từng có với nền kinh tế toàn cầu.
Hôm 16/9, Trung Quốc đã gửi đơn xin gia nhập Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) .
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho biết việc tiêm phòng vaccine cùng các gói hỗ trợ lớn ở nhiều nước thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu lên mức kỷ lục trong năm nay.
Các nhà kinh tế trên Phố Wall cho rằng sẽ không quá lâu trước khi kinh tế Mỹ, Eurozone, Nhật Bản lại sẽ suy giảm trong quý này hay quý tới.
Một báo cáo của Liên hợp quốc cho biết thương mại toàn cầu có thể giảm ở mức cao kỷ lục 27% trong quý 2/2020.
Kinh tế toàn cầu dự kiến giảm 3% năm nay, đánh dấu suy thoái mạnh nhất kể từ "Đại suy thoái" những năm 1930, theo dự báo của IMF.
Quy mô gói cứu trợ toàn cầu trước tác động của dịch virus corona có thể bằng 30% sản lượng toàn cầu, theo nhà quản lý quỹ hàng đầu tại Australia.
Các chuyên gia dự báo nền kinh tế thế giới sẽ rơi vào thời kỳ tồi tệ nhất kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 vì dịch virus corona chủng mới (Covid-19).
IMF dự báo GDP toàn cầu chỉ tăng 3% trong năm nay, thấp nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính 2008-2009.
Ngày 19/9, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu xuống mức thấp trong một thập kỷ.
Vòng xoáy leo thang mới của cuộc thương chiến Mỹ-Trung ngày 23/8 gây thiệt hại lớn cho giới tỷ phú thế giới.
Những hậu quả mà "thảm kịch Boeing” mang lại có thể gây thiệt hại cho nhiều lĩnh vực của nền kinh tế toàn cầu.
Tại APEC 2017, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nhấn mạnh rằng, Trung Quốc - nền kinh tế thứ 2 trên thế giới với sự tăng trưởng trung bình 7,2%/năm, đóng góp 35% tăng trưởng toàn cầu đang có những bước tiến tích cực trong việc thúc đẩy toàn cầu hóa kinh tế.
Giáo sư Nouriel Roubini, đại học New York nêu lên 5 điều bất thường đè nặng lên kinh tế toàn cầu.
8 dự báo đen tối về bức tranh kinh tế toàn cầu năm 2016
Kinh tế thế giới được dự báo vẫn tăng trưởng trong năm 2016, dù kinh tế thế giới đang đứng trước nguy cơ có thể rơi vào cuộc suy thoái mới
Tết Nguyên đán có sự ảnh hưởng nhất định trên khắp thế giới, đặc biệt là đối với nền kinh tế toàn cầu.