Việt Nam và các nước ASEAN thúc đẩy chính sách khí hậu tại COP 29
Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu của Liên hợp quốc (COP29) diễn ra sôi nổi, với sự tham gia tích cực của các nước ASEAN, bao gồm các nước đang phát triển.
Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu của Liên hợp quốc (COP29) diễn ra sôi nổi, với sự tham gia tích cực của các nước ASEAN, bao gồm các nước đang phát triển.
Hôm 18/11, đại diện các hiệp hội thị trường carbon châu Á ký thỏa thuận hợp tác về Khuôn khổ chung về carbon (ACCF) giữa các nước ASEAN.
Các ngân hàng cam kết tăng cường khoản hỗ trợ tài chính khí hậu cho các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình lên 120 tỷ USD một năm vào năm 2030.
Theo Trung tâm Bão quốc gia Mỹ, bão Milton đổ bộ gần Siesta Key, Florida, với cường độ bão cấp 3, sức gió 193 km/h.
Trung Quốc đang phải đối mặt với những đợt nắng nóng kéo dài hơn và mưa lớn thường xuyên hơn, khó lường hơn do biến đổi khí hậu.
Nhiệt độ ở Trung Quốc trong tháng 5 đạt mức cao kỷ lục, cao nhất kể từ năm 1961 khi nước này bắt đầu có các ghi chép hoàn chỉnh về khí tượng.
Theo Chỉ số Thành phố Thông minh 2024 công bố vào tháng 4, các thành phố thông minh ở châu Âu và châu Á đang có chỗ đứng trên toàn cầu trong khi Bắc Mỹ tụt hạng.
Hôm 23/4, Liên hợp quốc cho biết châu Á là khu vực chịu nhiều thiên tai nặng nề nhất thế giới trong năm 2023.
Trong vài tuần qua, liên tiếp nhiều nước trên thế giới ghi nhận những trận mưa bão lớn với lượng mưa kỷ lục, gây ngập lụt và cảnh báo lũ lụt ở nhiều nơi.
Theo một nghiên cứu mới, những ngày nắng nóng và những đợt lạnh giá cực đoan có thể góp phần làm tăng số ca tử vong và tàn tật do đột quỵ.
Quan chức phụ trách biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc cảnh báo, chúng ta chỉ còn 2 năm để hành động nhằm ngăn chặn tình trạng biến đổi khí hậu trở nên tồi tệ hơn.
Biến đổi khí hậu có nguy cơ gây ra thêm 14,5 triệu ca tử vong và gây thiệt hại kinh tế 12.500 tỷ USD trên toàn thế giới tính đến năm 2050.
Công nghệ đám mây củng cố, tối ưu hóa sự phát triển của các công nghệ mới nổi để giải quyết cuộc khủng hoảng khí hậu hiện nay.
Lũ lụt ước tính sẽ gây ra 8,5 triệu ca tử vong đến năm 2050 với, trong khi nắng nóng có thể gây thiệt hại kinh tế khoảng 7.100 tỷ USD tính đến 2050.
Dưới đây là các xu hướng công nghệ khí hậu quan trọng được kỳ vọng sẽ thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư vào năm 2024.
WMO cho biết năm 2023 là năm nóng nhất ghi nhận trên hành tinh, nhưng ảnh hưởng của hiện tượng khí hậu El Nino nửa đầu năm 2024 có nguy cơ lập kỷ lục nhiệt độ mới.
Năm 2023, nhiệt độ các đại dương một lần nữa "xô đổ" các kỷ lục được thiết lập trước đó và xu hướng ấm lên sẽ tiếp tục tồn tại trong suốt thế kỷ này.
Sáng 18/12, tại Tokyo, Nhật Bản, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tham dự Hội nghị Thượng đỉnh đầu tiên về “Cộng đồng phát thải ròng bằng 0 Châu Á (AZEC)”.
Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết năm 2023 “gần như chắc chắn” là năm nóng nhất trong lịch sử loài người.
Tổng thống Brazil Luiz Inacio Lula da Silva cho rằng hành tinh đang trải qua tình trạng khí khậu khắc nghiệt chưa từng có.
Ngày 16/7, Đặc phái viên khí hậu của Mỹ John Kerry tới Trung Quốc, tái khởi động các cuộc đàm phán bị đình trệ giữa hai quốc gia phát thải khí CO2 lớn nhất thế giới.
Nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng lên trên 17 độ C hôm 3/7, nơi nóng nhất nhiệt độ trên 51 độ C.
Các quốc gia đang ráo riết chuẩn bị cho các loại hình thời tiết cực đoan trong năm nay khi thế giới phải đối mặt với hiện tượng El Nino.
Siêu bão Mawar tiến sát đất liền Philippines với sức gió lên đến 270 km/h và đang đe dọa tới nhiều quốc gia.
Hàng nghìn người Tây Ban Nha tổ chức lễ cầu mưa sau khi nhiệt độ lập lỷ lục, hạn hán nghiêm trọng ở nhiều vùng tại quốc gia châu Âu này.
Điều gì giúp cây cối cũng như người dân ở thành phố này vẫn sống tốt trong điều kiện không có một giọt mưa?
Cơ quan Khí tượng, Khí hậu và Địa vật lý Indonesia (BMKG) cho biết một trận động đất có độ lớn 7,4 đã xảy ra ở phía Tây đảo Sumatra của Indonesia.
Nhiệt độ trung bình trên thế giới có thể đạt mức kỷ lục vào năm 2023 hoặc 2024 do tác động của biến đổi khí hậu và hiện tượng El Nino.
Các nhà lập pháp của đảng Cộng hòa tại Hạ viện mở cuộc điều tra nhằm vào ông John Kerry, Đặc phái viên khí hậu của Tổng thống Joe Biden, Bloomberg đưa tin.
Bệnh viện hạt Erie bang New York chật cứng thi thể trong khi quan chức tìm mọi cách xác minh nguyên nhân người chết khi bão tuyết đang hoành hành ở Mỹ.