Giả danh bác sĩ lừa nhiều người mua thực phẩm chức năng
Nhóm lừa đảo tự nhận là bác sĩ mời người dân mua thực phẩm chức năng, khi nhận được hàng đến bệnh viện tỉnh làm thủ tục thanh toán hoàn tiền.
Nhóm lừa đảo tự nhận là bác sĩ mời người dân mua thực phẩm chức năng, khi nhận được hàng đến bệnh viện tỉnh làm thủ tục thanh toán hoàn tiền.
Hơn một năm, nhóm người này bán trót lọt khoảng 80.000 đơn hàng thực phẩm chức năng cho 20.000 bị hại trên cả nước, thu lợi bất chính gần 75 tỷ đồng.
Hầu hết các "cò" trước cổng Bệnh viện Từ Dũ, TP.HCM dẫn bệnh nhân đến một phòng khám duy nhất và khoe ở đó có bác sĩ 'xịn' chữa hiếm muộn.
Đại diện Trường Cao đẳng Sài Gòn Gia Định phản bác thông tin “bác sĩ giả” Nguyễn Quốc Khiêm là sinh viên của trường.
Nguyễn Quốc Khiêm - người giả làm bác sĩ chữa bệnh cho F0 tại TP.HCM thừa nhận bản thân đã sai, rất cắn rứt, muốn nói lời xin lỗi tới cộng đồng, người bệnh.
Sở Y tế TP.HCM vừa có báo cáo về sự việc Nguyễn Quốc Khiêm (SN 1996) giả làm bác sĩ vào chữa bệnh cho F0 ở quận 12, TP.HCM.
Bác sĩ Nguyễn Tri Thức, Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy khẳng định, giấy khen lan truyền trên mạng xã hội ghi BV cấp cho "thạc sĩ - bác sĩ Nguyễn Quốc Khiêm" là giả.
Bộ Y tế cho hay, Bộ đã nắm được thông tin nam thanh niên giả làm bác sĩ vào khu điều trị chữa cho F0 tại TP.HCM.
Giả làm bác sĩ của bệnh viện bán thuốc với giá cao, lập trang mạng xã hội giả của bệnh viện nhằm trục lợi... là những chiêu trò của những kẻ lừa đảo tạo ra nhằm chiếm đoạt tài sản của người bệnh.
Trưa 26/7, tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương, đội ngũ bảo vệ bệnh viện đã phát hiện một phụ nữ giả danh y bác sĩ để lừa đảo, chiếm đoạt tiền của người nhà bệnh nhân.
Nhóm “hiệp sĩ” Bình Dương vừa bàn giao đối tượng Châu Thanh Hiếu (sinh năm 1983, quê An Giang) cho công tỉnh xử lý theo quy định về hành vi dụ bé gái chụp hình nhạy cảm để ép quan hệ tình dục.
(VTC News) - Lợi dụng sự thiếu hiểu biết và tâm lý muốn khám chữa bệnh với giá rẻ của người dân, một số đối tượng đã giả danh bác sĩ kê đơn bán thuốc, kiếm tiền bất chính.