Doanh thu gã khổng lồ dầu mỏ Nga tăng đột biến
Lợi nhuận ròng của gã khổng lồ dầu mỏ Nga - Rosneft, trong năm 2023 tăng đột biến, đạt gần 50%.
Lợi nhuận ròng của gã khổng lồ dầu mỏ Nga - Rosneft, trong năm 2023 tăng đột biến, đạt gần 50%.
Trả lời kênh Rossiya-24, Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak cho biết, đối tác chính thua mua dầu thô của Nga là Trung Quốc, Ấn Độ.
Các công ty dầu mỏ của Nga đã tăng cường xuất khẩu dầu thô ESPO (Đông Siberia - Thái Bình Dương) sang Trung Quốc thông qua cảng Kozmino.
Xuất khẩu nhiên liệu của Nga đang hồi phục và tăng vọt trong tháng 11 sau khi nới lỏng các hạn chế và kết thúc các hoạt động bảo trì nhà máy lọc dầu.
Quan chức chính phủ Nga mới đây cho biết nước này bán hầu hết sản lượng dầu với giá cao hơn mức trần 60 USD/thùng do phương Tây áp đặt.
Bất chấp lệnh trừng phạt và cắt giảm sản lượng, lưu lượng dầu thô vận chuyển bằng đường biển của Nga vẫn tăng vọt.
Hôm 4/6, Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak cho biết, Nga sẽ gia hạn cắt giảm sản lượng dầu tự nguyện 500.000 thùng mỗi ngày cho đến hết năm 2024.
Nắng nóng gay gắt đang thiêu đốt châu Á trong những tuần gần đây đã khiến châu lục này ngày càng phụ thuộc vào năng lượng Nga.
Liên minh châu Âu (EU) cần phải ngăn chặn việc Ấn Độ bán các sản phẩm xăng dầu được chế biến từ dầu thô nhập khẩu từ Nga vào thị trường khối này.
Moskva tăng cường cung cấp các sản phẩm dầu mỏ cho Mỹ Latinh để đối phó với các lệnh cấm vận và trần giá của phương Tây.
Sản lượng dầu trong tháng 2 của Nga lần đầu tiên đạt mức trước khi bị trừng phạt và có thể vượt quá mức của tháng 2/2022, trước khi xung đột với Ukraine xảy ra.
Hôm 2/12, Đại sứ quán Nga tại Mỹ tự tin khẳng định nhu cầu về dầu Nga sẽ tiếp tục tăng trên thị trường thế giới sau khi mức giá trần được áp đặt.
Liên minh châu Âu (EU) sẽ cùng các nước thuộc nhóm G7 sẽ áp trần giá 60 USD/thùng đối với dầu mỏ của Nga.
Nhà điều hành đường ống Druzhba của Ukraine cho biết các cuộc tấn công vào cơ sở hạ tầng năng lượng của quốc gia này đang khiến chi phí vận chuyển tăng lên.
Kế hoạch áp giá trần dầu mỏ Nga của Mỹ có thể sẽ thay đổi trước những hoài nghi và rủi ro từ thị trường tài chính khi giá dầu thô biến động trong thời gian qua.
Các công ty trong ngành và quan chức Mỹ nhận định rằng Nga có thể tiếp cận đủ tàu chở dầu để vận chuyển hầu hết dầu sao cho tránh khỏi bị áp trần giá.
Tổng thống Indonesia Joko Widodo tính đến việc tham gia cùng Ấn Độ và Trung Quốc mua dầu của Nga để bù đắp áp lực gia nhiên liệu tăng.
Washington đã công bố hướng dẫn về quy định áp giá trần đối với dầu của Nga, nhưng chưa rõ mức cụ thể.
Các đợt thanh toán trước bị chặn đã làm gián đoạn tạm thời nguồn cung dầu thô từ Nga sang châu Âu.
EU đang âm thầm nới lỏng các biện pháp trừng phạt Nga.
Trung Quốc và Ấn Độ tăng mua dầu Nga khi giá giảm do lệnh cấm nhập khẩu của phương Tây
Các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã không thể thống nhất về đề xuất cấm nhập khẩu dầu Nga sau hơn 10 ngày đàm phán.