Đại dịch Covid-19 ngày 7/4: Số người chết tại Mỹ vượt 10.000
Theo thống kê của Đại học Johns Hopkins, hơn 10.000 người đã chết vì Covid-19 tại Mỹ kể từ khi dịch bùng phát cuối tháng 1.
Theo thống kê của Đại học Johns Hopkins, hơn 10.000 người đã chết vì Covid-19 tại Mỹ kể từ khi dịch bùng phát cuối tháng 1.
Ngày 6/4, Nga ghi nhận số ca nhiễm kỷ lục trong một ngày, với 954 trường hợp, đưa tổng số bệnh nhân lên 6.343 người.
Các nhà khoa học cho rằng, nhiều người trẻ tuổi chết vì virus corona có thể liên quan đến gene hoặc do “tải lượng virus”.
Tổng y sĩ Jerome Adams, bác sĩ hàng đầu về y tế công cộng, cho rằng tuần tới sẽ là “thời khắc Trân Châu Cảng” của người Mỹ trong cuộc chiến chống dịch Covid-19.
Giãn cách xã hội, tự cô lập và phong tỏa,... nằm trong số những bức ảnh nổi bật nhất về Covid-19 từ khắp nơi trên thế giới.
Lệnh phong tỏa đang ảnh hưởng nặng nề đến các công dân nghèo ở Ấn Độ, khi họ không thể đi làm và cũng không thể về quê, "mắc kẹt" trên đường phố.
Thống đốc bang New York (Mỹ) cho biết hôm thứ Bảy (4/4) rằng Trung Quốc đang vận chuyển 1.000 máy thở đến tiểu bang này, khi số bệnh nhân mắc Covid-19 ngày một tăng.
"Thành phố sẽ tăng cường kiểm tra, những trường hợp không đúng diện được ra ngoài mà cứ ra sẽ bị phạt", ông Chung cho biết.
Theo dữ liệu do Bộ Lao động Mỹ công bố hôm thứ Năm (2/4), 6.648.000 người đã nộp đơn xin trợ cấp thất nghiệp trong tuần kết thúc tháng 3.
Tổng thống Nga Putin thông báo kéo dài “tuần không làm việc” tại nước này đến 30/4 sau khi số ca mắc Covid-19 tại Nga tăng lên 3.548.
Thái Lan công bố lệnh giới nghiêm toàn quốc trong khoảng thời gian từ 10 giờ tối đến 4 giờ sáng bắt đầu vào thứ Sáu (ngày 3/4) để ngăn chặn sự lây lan của Covid-19.
Cướp đi mạng sống của hàng chục nghìn người, tàn phá nền kinh tế thế giới, nhưng dịch Covid-19 đưa đến những thay đổi đáng kinh ngạc.
Từ Thái Lan đến Ấn Độ, các quốc gia cảnh báo người dân không lấy Covid-19 làm trò đùa 1/4, nhằm ngăn chặn sự lan truyền những tin đồn nguy hiểm trong bệnh dịch.
Thuyền trưởng tàu Theodore Roosevelt kêu gọi Hải quân có biện pháp mạnh hơn để cứu thủy thủ khỏi Covid-19 và ngăn chặn dịch bệnh lây lan.
"Việt Nam đang trở thành ngọn hải đăng về cách làm được nhiều hơn, dù có nguồn lực ít hơn".
Theo khảo sát được thực hiện tại 45 quốc gia và vùng lãnh thổ, người dân Việt Nam dành mức tin tưởng cao nhất (62%) cho những biện pháp ứng phó dịch của chính phủ.
Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Daniel Kritenbrink cảm ơn những người Việt Nam đang ở tuyến đầu chống dịch và khẳng định Mỹ ủng hộ Việt Nam trong cuộc chiến chống Covid-19.
Giới ngoại giao Trung Quốc phủ nhận "ý đồ chính trị" đằng sau việc hỗ trợ y tế cho các nước chống Covid-19, đồng thời yêu cầu tiếp cận vấn đề một cách "khách quan".
Cập nhật đại dịch Covid-19 ngày 31/3: Thống đốc New York kêu gọi hỗ trợ khẩn cấp khi số người chết gia tăng nhanh chóng.
500 người vô gia cư phải ngủ tại một bãi đỗ xe ở Las Vegas sau khi cơ sở từ thiện đóng cửa vì có người mắc Covid-19.
Tây Ban Nha sẽ sử dụng lực lượng vũ trang giúp vận chuyển thi thể khi nước này ghi nhận số ca chết người vì Covid-19 trong một ngày cao kỷ lục.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi mong người nghèo Ấn Độ tha thứ vì tác động của lệnh phong tỏa đến cuộc sống của họ, cho biết ông “không còn lựa chọn nào khác”.
Các biện pháp hạn chế tập trung đông người nhằm chống dịch Covid-19 lây lan khiến nhiều đám tang không được tổ chức trọn vẹn.
Cựu Bộ trưởng Patrick Devedjian 75 tuổi qua đời vì Covid-19 hôm 29/3, 3 ngày sau khi ông thông báo “mệt nhưng vẫn ổn định” trên Twitter.
Quan chức Y tế hàng đầu Anh ngày 28/3 tuyên bố nước này có thể coi là đối phó thành công với đại dịch Covid-19 nếu có dưới 20.000 người thiệt mạng.
Ranveer Singh, 38 tuổi, chết trên đường từ thủ đô Delhi về Madhya Pradesh sáng 28/3, sau khi đi bộ 200 km và còn cách điểm đến 100 km.
Singapore áp dụng loạt biện pháp kiểm soát mới nhằm đối phó Covid-19, trong đó có phạt tiền hoặc tống giam người cố tình áp sát cư dân khác.
Theo Life, nhiều người dân Italy đã bật quốc ca Nga để bày tỏ lòng biết ơn về sự giúp đỡ trong cuộc chiến chống Covid-19.
Để ngăn chặn sự lây lan của dịch Covid-19, nhiều nước trên thế giới khuyến cáo công dân thực hiện "giãn cách xã hội".
Thống đốc bang Puebla ở Mexico khiến nhiều người phẫn nộ khi tuyên bố rằng, người nghèo "miễn nhiễm" với Covid-19.