Não đầy sán, ngất xỉu liên tục sau nhiều năm 'ăn tiết canh để chữa bệnh'
Trong vòng một năm qua, ông Lưu ngất xỉu 5 - 6 lần, bác sỹ phát hiện rất nhiều sán trong não; nguyên nhân là ông hay ăn tiết canh vì cho rằng nó giúp chữa bệnh.
Trong vòng một năm qua, ông Lưu ngất xỉu 5 - 6 lần, bác sỹ phát hiện rất nhiều sán trong não; nguyên nhân là ông hay ăn tiết canh vì cho rằng nó giúp chữa bệnh.
Chiều 6/5, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Thái Bình thông tin ban đầu về vụ việc nhiều người nhập viện nghi do ngộ độc thực phẩm xảy ra tại phường Hoàng Diệu.
Chuyên gia y tế khuyến cáo, người dân tuyệt đối không ăn các món ăn tái sống, đặc biệt là tiết canh.
Các chuyên gia nêu nguyên nhân có người có thể ăn cùng lúc mấy chục bát tiết canh, 50 quả trứng vịt lộn.
Các bác sĩ khẳng định, việc ăn một lúc quá nhiều tiết canh khiến cơ thể người bị nhiễm ký sinh trùng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe.
Dù giá rẻ nhưng đây là phần thịt lợn chứa đầy mầm bệnh, các chuyên gia khuyến cáo không nên ăn, hoặc cố gắng hạn chế để không sử dụng thường xuyên.
Tiết canh là món khoái khẩu của nhiều người, nhưng có nên ăn tiết canh không?
Bệnh viện E (Hà Nội) vừa điều trị thành công trường hợp bệnh nhân bị nhiễm trùng huyết do ăn tiết canh lợn có liên cầu khuẩn.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ cấp cứu cho một bệnh nhân 40 tuổi vì phát hiện có sán trong não do thường xuyên ăn tiết canh lợn.
Mới đây, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh đã tiếp nhận trường hợp bệnh nhân bị nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn biến chứng suy đa tạng, rối loạn đông máu vô cùng nguy kịch do liên cầu lợn.
Sau khi tham gia giết mổ lợn liên hoan, dù không ăn tiết canh, người đàn ông 60 tuổi ở Nam Định vẫn phải nhập viện trong tình trong nguy kịch do nhiễm liên cầu lợn.
Chỉ trong thời gian ngắn, liên tiếp 9 bệnh nhân nhập viện vì liên cầu lợn do ăn tiết canh và tiếp xúc với lợn bệnh khiến cơ thể hoại tử.
Ngày mùng 1 đầu tháng, không ăn tiết canh lợn nhưng ăn một bát tiết canh dê, vịt…nhà tự làm để “đỏ” cả tháng, vừa mát, vừa bổ lại sạch, tuy nhiên, theo PGS.TS. Nguyễn Xuân Ninh, tất cả các loại tiết canh đều là máu sống và không hề mát, bổ như chúng ta nghĩ.
Ông Trần Đắc Phu (Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế) cho biết, năm 2017, cả nước ghi nhận 171 ca mắc bệnh liên cầu khuẩn lợn, trong đó có 14 ca bệnh nhân không qua khỏi.
Khi các phương tiện truyền thông đua nhau cổ suý ăn thịt chuột, nhà văn Nguyễn Quang Thiều nói việc ăn thịt chuột luôn mang cho con người cảm giác đang sống ở thời kỳ hoang dã và nếu còn mê đắm trong thịt chuột, thịt chó, tiết canh, con đường tới xã hội văn minh của chúng ta còn vô tận.
Trang BBC của Anh đã có những cảnh báo về tiết canh, một món ăn truyền thống của Việt Nam làm từ tiết động vật hoặc gia cầm.
Hôm nay đầu tháng, rất nhiều người Việt Nam rủ nhau đi ăn tiết canh với hy vọng "cho đỏ" (tức là gặp may mắn), nhưng theo PGS.TS Nguyễn Xuân Ninh (nguyên Trưởng khoa Vi Chất Dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng Quốc gia), tiết canh chỉ là máu sống và mang đầy mầm bệnh.
Một người đàn ông tại Thái Bình bị sốt cao liên tục, tím tái toàn thân, suy đa tạng, hoại tử tay chân sau khi ăn tiết canh lợn
Ông Huỳnh Minh Hội, 59 tuổi ở Bạc Liêu đã tử vong sau khi ăn tiết canh dơi 3 tiếng.
Nhiều ca bệnh nhập viên vì viêm màng não mủ do nhiễm liên cầu lợn. Vậy làm thế nào để tránh được nhiễm căn bệnh này? Hãy nghe bác sĩ tư vấn.